Bài 2. Điện trở của dây dẫn. Định luật Ôm

Phuong Nguyen dang

Nối hai cực của pin với điện trở \(R_1\)=6Ω thì cường độ dòng điện qua điện trở là \(I_1\)=1,5A.Nếu nối hai cực của pin này vào điện trở \(R_2\) thì cường độ dòng điện qua điện trở giảm đi 0,5A. Tính điện trở \(R_2\)

Trịnh Công Mạnh Đồng
22 tháng 7 2018 lúc 15:25

Tóm tắt:

\(R_1=6\Omega\)

\(I_1=1,5A\)

\(I_2=I_1-0,5\)

\(R_2=?\)

-----------------------------------------

Bài làm:

Vì mắc cùng một pin nên U không đổi nên \(U_1=U_2\)

Hiệu điện thế của hai đầu điện trở R1 là:

\(U_1=I_1\cdot R_1=9\left(V\right)\)

Cường độ chạy qua điện trở R2 là:

\(I_2=I_1-0,5=1,5-0,5=1\left(A\right)\)

Điện trở R2 là:

\(R_2=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{U_1}{I_2}=\dfrac{9}{1}=9\left(\Omega\right)\)

Vậy điện trở R2 là:9Ω

Bình luận (0)
nguyen thi vang
22 tháng 7 2018 lúc 21:47

Tóm tắt :

\(R_1=6\Omega\)

\(I=1,5A\)

\(I_2=I_1-0,5A\)

\(R_2=?\)

GIẢI :

Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là :

\(U_1=I_1.R_1=1,5.6=9\left(V\right)\)

Ta có : \(U_1=U_2=9V\) (Do cùng 1 pin)

Điện trở R2 là :

\(R_2=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{9}{1,5-0,5}=9\left(\Omega\right)\)

Vậy điện trở R2 là 9 \(\Omega\).

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Phùng Hà Châu
Xem chi tiết
Vy Thảo
Xem chi tiết
Họ Tên Đầy Đủ
Xem chi tiết
nguyễn thu hằng
Xem chi tiết
Phuong Nguyen dang
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Khôi
Xem chi tiết
Phuong Nguyen dang
Xem chi tiết
Quốc Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Nhật
Xem chi tiết