Ôn tập ngữ văn lớp 6 học kì I

Nguyễn Đức Đại

So sánh sự giông nhau và khác nhau giữa truyện cười và truyện ngụ ngôn ?

Phương Trâm
23 tháng 12 2016 lúc 19:53

1/- Điểm giống nhau :
* Cả hai đều thuộc bộ phận Văn học dân gian và cùng nhóm "truyện dân gian".
* Cả hai đều có cấu tạo ngắn gọcn, mang nghĩa hàm ẩn
2/ Điểm khác nhau :
* Truyện cười :
- Dùng yếu tố gây cười , thú vị , kết thúc bất ngờ.
- Có mục đích : cười cợt, mỉa mai, châm biếm những thói hư tật xấu, những quan niệm cổ hủ, ...của con người trong xã hội cũ
* Truyện ngụ ngôn :
- Mượn hình ảnh, lời nói, hành động,... của loài vật để ngụ ý chỉ con người
- Có mục đích giáo dục, khuyên răn, hướng con người tới cái chân, thiện, mỹ,...

Bình luận (2)
Hiyoko
23 tháng 12 2016 lúc 20:00

Giống nhau:
- Đều là truyện dân gian.
- Đều chế giễu, phê phán những hành động, cách ứng xử trái với điều người ta muốn răn dạy.
- Có yếu tố gây cười.

Sự khác nhau:
-Mục đích:
+ Khuyên nhủ, răn dạy người ta một bài học cụ thể nào đó trong cuộc sống. Sử dụng cách nói ẩn dụ, ngụ ý.
Mục đích:
+ Gây cười để mua vui hoặc phê phán, châm biếm những sự việc, hiện tượng, tính cách đáng cười.Sử dụng cách nói thẳng, trực tiếp.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thanh Mai
23 tháng 12 2016 lúc 20:01

- Sự giống nhau và khác nhau giữa truyện cười và truyện ngụ ngôn :

+ Giống nhau : Truyện ngụ ngôn và truyện cười thường chễ giễu ,phê phán những hành động,cách ứng xử trái với điều người ta muốn răn dạy.

+ Khác nhau : Mục đích của truyện cười là để gây cười ,mua vui hoặc phê phán,châm ngôn.Còn mục đích của truyện ngụ ngôn là để khuyên nhủ,răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.

Bình luận (2)
Thảo Phương
23 tháng 12 2016 lúc 20:17

-Truyện ngụ ngôn : loại truyện kể , bằng văn xuôi hoặc văn vần , mượn chuyện về loài vật , đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió , kín đáo chuyện con người , nhằm khuyên nhủ , răn dạy người ta bài học nào đó trg cuộc sống .

-Truyện cổ tích : loại truyện dân gian kể về cuộc đời của 1 số kiểu nhân vật quen thuộc :

+Nhân vật bất hạnh (như : người mồ côi , người con riêng , người em út , người có hình dạng xấu xí , ...)

Nhân vật dũng sĩ nà nhân vật có tài năng kì lạ ;

+Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch ;

+Nhân vật là động vật (con vật biết nói năng , hoạt động , tính cách như con người ).

Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường , thể hiện ước mơ , niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác , cái tốt đối với cái xấu , sự công bằng đối với sự bất công.

Bình luận (0)
Nguyễn Ninh
24 tháng 12 2016 lúc 10:15

1 , truyện ngụ ngôn và truyện cười

giống nhau: cùng là loại truyện châm biếm chế diễu những hiện tượng đáng cười đáng phê phán trong cuộc sống,đều có yếu tố gây cười

khác nhau : mục đích của truyện cười là gây cười để mua vui hoặc phê phán chế diễu những hiện tượng tính cách đáng cười trong cuộc sống,còn mục đích của tuyện ngụ ngôn là khuyên nhủ răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
24 tháng 12 2016 lúc 11:39

Giống:

- Cả hai đều thuộc bộ phận Văn học dân gian và cùng nhóm "truyện dân gian".
- Cả hai đều có cấu tạo ngắn gọcn, mang nghĩa hàm ẩn .

khác:

Truyện cườiTruyện ngụ ngôn
- Dùng yếu tố gây cười , thú vị , kết thúc bất ngờ.
- Có mục đích : cười cợt, mỉa mai, châm biếm những thói hư tật xấu, những quan niệm cổ hủ, ...của con người trong xã hội cũ
- Mượn hình ảnh, lời nói, hành động,... của loài vật để ngụ ý chỉ con người
- Có mục đích giáo dục, khuyên răn, hướng con người tới cái chân, thiện, mỹ,...

 

Bình luận (2)
Chillwithme
24 tháng 11 2017 lúc 19:45

1/- Điểm giống nhau :
* Cả hai đều thuộc bộ phận Văn học dân gian và cùng nhóm "truyện dân gian".
* Cả hai đều có cấu tạo ngắn gọcn, mang nghĩa hàm ẩn
2/ Điểm khác nhau :
* Truyện cười :
- Dùng yếu tố gây cười , thú vị , kết thúc bất ngờ.
- Có mục đích : cười cợt, mỉa mai, châm biếm những thói hư tật xấu, những quan niệm cổ hủ, ...của con người trong xã hội cũ
* Truyện ngụ ngôn :
- Mượn hình ảnh, lời nói, hành động,... của loài vật để ngụ ý chỉ con người
- Có mục đích giáo dục, khuyên răn, hướng con người tới cái chân, thiện, mỹ,...

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hồng Nhung
7 tháng 12 2017 lúc 18:35

Giống nhau:

Thường phê phán,chế giễu những hành động,cách ứng xử trái với điều truyện muốn răng dạy người ta.

Có yếu tố gây cười

Khác nhau:

*Truyện ngụ ngôn:

Khuyên nhủ,răn dạy người ta một bài học nào đó trong cuộc sống.

*Truyện cười:

Gây cười để mua vui hoặc phê phán,châm biến những sự việc,hiện tượng,tính cách đáng cười

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Qynh Nqa
Xem chi tiết
Đinh Thị Thu Trang
Xem chi tiết
Viên Viên
Xem chi tiết
phan thị khánh linh
Xem chi tiết
Nguyễn Kim Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Tín
Xem chi tiết
Nguyễn Bạch Gia Chí
Xem chi tiết
Name?
Xem chi tiết
Phương Trinh Đào
Xem chi tiết