Bài 25. Phương trình cân bằng nhiệt

Nguyễn Hải Duyên	Anh
Xem chi tiết
Dương Tiểu Hy
Xem chi tiết
Ái Nữ
13 tháng 10 2018 lúc 21:09

Tóm tắt:

\(m_1=100g\)

\(m_2=40g\)

\(c_1=90J\)/kg.K

\(c_2=4200J\)/kg.K

\(t_1=10^0C\)

_______________

\(m_3=?kg\)

\(m_2=?kg\)

Giải:

Nhiệt lượng hợp kim tỏa ra là:

\(Q_t=\left(m_3.c_3+m_4.c_4\right).t\)

= \(\left(900.m_3+230.m_4\right)\left(120-14\right)\)

= \(160.\left(900m_3+230m_3\right)\)

Nhiệt lượng của nhiệt kế nước nhôm

\(Q_{th}=\left(m_1.c_1+m_2.c_2\right)\Delta t\)

=\(\left(0,1.900+0,4.4200\right)\left(14-10\right)\)

=7800J

Khi cân bằng là:

\(Q_t=Q_{th}\)

\(\Rightarrow106\left(900m_3+230m_4\right)=7080\)

\(\Rightarrow53.900m_3+230.53m_4=3540\)

ta có \(m_3+m_4=0,2\)

giải phương trình Ta được:

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_3=0,03\left(kg\right)\\m_4=0,17\left(kg\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy:................................

Bình luận (0)
Hải Lịch Lãm
Xem chi tiết
Tran Van Phuc Huy
7 tháng 10 2018 lúc 18:59

tóm tắt:

V1=10l

=>m1=10kg

V2=40l

=> m2=40kg

t= 400C t1=200C t2=?

Giải:

ta thấy vì m1=10 kg có t1=200C < t=400C

=> Lượng nước này thu nhiệt để tăng nhiệt độ từ 20-> 40 0C

Gọi c là nhiệt dung riêng của nước

Theo phương trình cân bằng nhiệt

Qtỏa=Qthu

=> m2c(t2-t)=m1c(t-t1)

=>40(t2-40)=10(40-20)

t2-40=\(\dfrac{200}{40}=5\)

=>t2=450C

Vậy________________________

Bình luận (0)
võ nguyễn xuân thịnh
Xem chi tiết
Phạm Thị Vân Anh
Xem chi tiết
an
27 tháng 7 2018 lúc 18:27

Goi q1 , q2 lần lượt là nhiệt lượng của nhiệt lượng kế và nước trên 1 *C

Gọi t , T lần lượt là nhiệt độ ban đầu của nước và nhiệt độ cần tìm của nhiệt lượng kế

*Lần đổ 10 cả nước đầu tiên :

\(q_18=10q_2\left(t-8\right)\) (1)

*Lần đổ 2 ca sau đó :

\(q_13=2q_2\left(t-3\right)\) (2)

*Lần đổ 1 ca cuối cùng :

\(q_1T=q_2\left(t-T\right)\) (3)

Lập tỉ \(\dfrac{\left(1\right)}{\left(2\right)}\) , ta dược :\(\dfrac{5\left(t-8\right)}{t-3}=\dfrac{8}{3}\)

Giải pt , ta dược t = 13,7 *C

Lập tỉ \(\dfrac{\left(2\right)}{\left(3\right)}\) , ta được : \(\dfrac{2\left(t-3\right)}{t-T}=\dfrac{3}{T}\)

Thay t = 13,7 vào trên , ta có :

\(\dfrac{2\left(13,7-3\right)}{13,7-T}=\dfrac{3}{T}\)

Giải pt , ta dược : T = 1,683 *C

Vậy nếu đổ 1 ca nước vào nhiệt lượng kế .................

Bình luận (1)
Tô Bảo Châu
Xem chi tiết
Hà Trang Trần
30 tháng 7 2018 lúc 8:19

xấp xỉ 4,95 kg nước sau cân bằng nhiệt đúng k bạn?

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hạnh Quyên
Xem chi tiết
Hà Trang Trần
14 tháng 8 2018 lúc 13:42

đồng: m = 600g = 0,6 kg ; t? ; c = 380 j/kg.k

nước: m' = 500g = 0,5 kg ; t' = 200oC ; c' = 4200 j/kg.k

nhiệt độ cân bằng là: t* = 800oC

Bài làm:

nhiệt lượng nước thu vào là:

Qn = m'c'(t* - t')

<=> Qn = 0,5.4200.(800 - 200)

<=> Qn = 1 260 000 (J)

Gọi Qb là nhiệt lượng do bình thu vào, Qkk là nhiệt lượng mất mát do tỏa ra môi trường, ta có:

Qb + Qkk = 20%.Qn

=> Qb + Qkk = 20%.1260000 = 252000 (J)

ta có PTCBN:

Qn + Qkk + Qb = Qđồng

<=> 1260000 + 252000 = mc(t-t*)

<=> 1512000 = 0,6.380.(t - 800)

<=> t - 800 = \(\dfrac{1512000}{0,6.380}=\dfrac{126000}{19}\)

<=> t = \(\dfrac{126000}{19}+800\)

<=> \(t=\dfrac{141200}{19}\approx7431,58\left(^oC\right)\)

Vậy nhiệt độ của đồng khi thả vào nước xấp xỉ bằng 7431,58 oC

Bình luận (0)
Vo Anh Quan
Xem chi tiết
Nguyễn Bình Nguyên
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
18 tháng 4 2019 lúc 21:00

Cho mình hỏi nước đá mà có nhiệt độ những 60 độ C thì có hơi vô lí quá không?

Bình luận (0)
Ngoc Bui
Xem chi tiết
ow ner
7 tháng 10 2020 lúc 19:06

bạn giải chưa

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa