xấp xỉ 4,95 kg nước sau cân bằng nhiệt đúng k bạn?
xấp xỉ 4,95 kg nước sau cân bằng nhiệt đúng k bạn?
Rót nước ở nhiệt độ t1 = 200C vào một nhiệt lượng kế(Bình cách nhiệt). Thả trong nước một cục nước đá có khối lượng m2 = 0,5kg và nhiệt độ t2 = - 150C. Hãy tìm nhiệt độ của hỗn hợp sau khi cân bằng nhiệt được thiết lập. Biết khối lượng nước đổ vào m1 = m2. Cho nhiệt dung riêng của nước C1 = 4200J/Kgđộ; Của nước đá C2 = 2100J/Kgđộ; Nhiệt nóng chảy của nước đá λ = 3,4.105J/kg. Bỏ qua khối lượng của nhiệt lượng Rót nước ở nhiệt độ t1 = 200C vào một nhiệt lượng kế(Bình cách nhiệt). Thả trong nước một cục nước đá có khối lượng m2 = 0,5kg và nhiệt độ t2 = - 150C. Hãy tìm nhiệt độ của hỗn hợp sau khi cân bằng nhiệt được thiết lập. Biết khối lượng nước đổ vào m1 = m2. Cho nhiệt dung riêng của nước C1 = 4200J/Kgđộ; Của nước đá C2 = 2100J/Kgđộ; Nhiệt nóng chảy của nước đá λ = 3,4.105J/kg. Bỏ qua khối lượng của nhiệt lượng kế
Một khối sắt có khối lượng m1, nhiệt dung riêng c1, nhiệt độ đầu t1 là 100°C. Một bình chứa nước, nước trong bình có khối lượng m2, nhiệt dung riêng c2, nhiệt độ đầu t2 là 20 °C. Thả khối sắt vào trong nước, nhiệt độ của hệ thống khi cân bằng là 25 °C. Hỏi nếu khối sắt có khối lượng m1'=2m1, nhiệt độ đầu vẫn là t1=100°C thì khi thả khối sắt vào trong nước (khối lượng m2, nhiệt độ đầu t2=20°C) nhiệt độ t' khi cân bằng của hê thống là bao nhiêu. Giai bài toán theo từng trường hợp sau:
a. Bỏ qua sự hấp thụ nhiệt của bình nước và môi trường.
b. Bình chứa nước có khối lượng m3, nhiệt dung riêng c3. Bỏ qua sự hấp thụ nhiệt của môi trường
1) Rót khối lượng nước m1 = 0,5 kg ở nhiệt độ t1=20 0C vào một nhiệt lượng kế. Thả trong nước một cục nước đá khối lượng m2= 0,5 kg ỏ nhiệt độ t2= -15 0C. Hãy tím nhiệt độ của hỗn hợp sau khi cân bằng nhiệt được thiết lập. Biết nhiệt dung riêng của nước c1 = 4200J/kg.k , của nước đá c2 = 2100J/kg.k và nhiệt nóng chẩy của nước đá ʎ = 3,4.106 J/kg.
2) Hãy tìm xem bài toán trên có thể xẩy ra mấy trường hợp khác nhau trong thực tế đời sống. Hãy tự ra đề và giải các trường hợp đó.
TH6: Nhiệt độ của hỗn hợp sau khi cân bằng nhiệt được thiết lập t > 0 0C.
TH7: Nhiệt độ của hỗn hợp sau khi cân bằng nhiệt được thiết lập t < 0 0C
Bình nhiệt lượng kế khối lượng 100g ở 20 độ C.Bỏ vào bình lượng nước đá ở -15 độ C sau đó đổ thêm 200g nước ở 5 độ C . Khi cân bằng nhiệt lượng chất chứa trong bình là 550ml . Khối lượng riêng của nước là 2,1J/g.k ; nước đá là 0,9 J/g.k ; nhiệt dung riêng của nước là 4,2 J/g.k ; nước đá là 2,1J/g.k ; nhôm là 0,88J/g.k . Nhiệt nóng chảy của nước đá ở 0 độ C là 340000J/kg.k . Bỏ qua sự dãn nở và mất nhiệt ra môi trường ngoài . Xác định nhiệt độ trong bình khi cân bằng nhiệt và khối lượng nước đá đã bỏ vào bình cân bằng.
Một cục nước đá có khối lượng 200g ở nhiệt độ - 10*C : a/ Để cục nước đá chuyển hoàn toàn sang thể hơi ở 100*C thì phải cần một nhiệt lượng là bao nhiêu kJ ? Cho nhiệt dung riêng của nước và nước đá là C1 = 4200J/kg.K ; C2 = 1800 J/kg.K. Nhiệt nóng chảy của nước đá là λ = 3,4.105 J/kg ; nhiệt hoá hơi của nước là L = 2,3.106 J/kg.b/ Nếu bỏ cục nước đá trên vào ca nhôm đựng nước ở 20*C thì khi có cân bằng nhiệt, người ta thấy có 50g nước đá còn sót lại chưa tan hết. Tính khối lượng nước đựng trong ca nhôm lúc đầu biết ca nhôm có khối lượng 100g và nhiệt dung riêng của nhôm là C3 = 880 J/kg.K ? ( Trong cả hai câu đều bỏ qua sự mất nhiệt vời môi trường ngoài )
câu 1: một ấm nhôm có khối lượng 500g chứa 2l nước ở nhiệt độ 30 độ C. Thả một quả cầu bằng đồng có khối lượng 3kg vào ấm nhôm. Biết quả cầu có nhiệt độ 80 độ C. Tính nhiệt độ cân bằng của bể
Câu 2: một ấm nhôm có khối lượng 250g chứa 5l nước xôi. Thả một miếng kim loại không biết tên có khối lượng 4kg vào ấm nhôm. Tính nhiệt dung riêng của miếng kim loại
:)
Người ta rót m 1 = 1kg nước ở nhiệt độ t 1 = 10 o C vào một bình đựng khối nước đá có
khối lượng m 2 = 2kg . Khi có cân bằng nhiệt khối lượng nước đá tăng thêm m’ = 50g. Tính
nhiệt độ ban đầu của nước đá.
b) Sau quá trình trên, người ta cho hơi nước sôi vào bình và sau một thời gian nhiệt độ
cân bằng là 50 0 C. Tính lượng hơi nước sôi cho vào bình. Bỏ qua khối lượng bình và sự
mất mát nhiệt ra môi trường bên ngoài.
Cho nhiệt dung riêng của nước là c 1 = 4200J/kg.K, nhiệt dung riêng của nước đá là c 2 =
2100J/kg.K, nhiệt hóa hơi của nước là 2,3.10 6 J/kg, nhiệt nóng chảy của nước đá là
3,4.10 5 J/kg.
1 khối nước đá ở 0 độ c trong lòng nó có 1 phần thể tích rỗng . khối nướcc đá này đc đặt vào 1 nhiệt lượng kế dg chứa nc ở 80 độ c . chờ cho nướcc đá tan hết và đo nhiệt độ cuối cùng của nước trong nhiệt lg kế -TN1 : phần rỗng trong khối nước đá chứa không khí và nhiệt độ cuối cùng đo đc là t1=32 độ c -tn2: phần rỗng chứa đầy nc 0 độ c . nhiệt độ cân = là 30 độ c tính khối lg riêng của khối nc đá trong 2 trg hợp
thả một miếng đồng có khối lượng m1=1,5kg vào m2=500g nước. Miếng đòng nguội đi từ t1=120 độ xuống t2=50 độ bỏ qua nhiệt trao đổi với môi trường. a) tính nhiệt lượng nước nhận được và nhiệt độ ban đầu t của nước b) sau khi có cân bằng nhiệt; người ta lại bỏ vào nước một thỏi đồng thứ hai nặng m3=1kg ở nhiệt độ t3=50 độ. Tính nhiệt độ cân bằng t4 của hỗn hợp Cho: Nhiệt dung riêng của đồng và nước là c1=380j/kg.k và c2=4200j/kg.k