Ôn tập phần III - Chăn nuôi

Lê Quỳnh
Xem chi tiết
Cô Đơn
Xem chi tiết
phương.phương
Xem chi tiết
Lê Kiều Nhi
Xem chi tiết
Trịnh Diệu Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Thy
16 tháng 4 2018 lúc 17:53

Câu 1: Nêu các biện pháp bảo vệ rừng?

- Nghiêm cấm mọi hành động phá rừng, gây cháy rừng, lấn chiếm rừng và đất rừng, mua bán lâm sản trái phép, săn bắn động vật rừng... Ai xâm phạm tài nguyên rừng sẽ bị xử lí theo luật pháp. Pháp lệnh bảo vệ rừng và phát triển rùng đã được Hội đồng Nhà nước thông qua và ban hành ngày 19-8-1991.

- Chính quyền địa phương, cơ quan lâm nghiệp phai có kế hoạch và biện pháp về : định canh, định cư, phòng chống cháy rừng, chăn nuôi gia súc.

- Cá nhân hay tập thể chỉ được khai thác rừng và sản xuất trên đất rừng khi được cơ quan lâm nghiệp cấp giấy phép, phải tuân theo các quy định về bảo vệ và phát triển rừng.

- Biện pháp khoanh nuôi phục hồi rừng : thông qua các biện pháp bảo vệ, chăm sóc, gieo trồng bổ sung để thúc đẩy tái sinh rừng tự nhiên, phục hồi rừng có giá trị.

Câu 2: Chăm sóc rừng sau khi trồng gồm những công việc gì?

Trồng cây dứa dại và một số cây khác làm hàng rào bao quanh

- Bảo vệ,tránh sự phá hại của thú rừng

- Chặt bỏ dây leo, cây dại chèn ép cây rừng. Tránh sự chèn ép về ánh sáng, dinh dưỡng đối với cây rừng

- Diệt cỏ mọc xen với cây rừng

- Loại bỏ cây dại tranh ánh sáng, dinh dưỡng của cây rừng

- Dùng cuốc xới đất xung quanh gốc, vun vào gốc cây

- Giữ cho cây vững.cung cấp dinh dưỡng cho cây

- Cung cấp phân bón cho cây ngay trong năm đầu

- Bổ sung kịp thời dinh dưỡng cho cây

- Tỉa cây ở hố có nhiều cây,để lại 1 cây/hố.Trồng vào chỗ cây chết,thưa

- Đảm bảo mật độ cây rừng

Câu 3: Chăn nuôi có vai trò gì trong nền kinh tế nước ta?

Cung cấp thực phẩm cho con người như thịt, trứng, sữa….

- Cung cấp sức kéo như trâu, bò, ngựa, voi,… phục vụ cho việc canh tác, phục vụ tham quan du lịch.
- Cung cấp phân bón sinh học phục vụ cho nông nghiệp với số lượng lớn.
- Cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp nhẹ như lông, sừng, da, xương.

Câu 4: Giống vật nuôi có vai trò như thế nào trong chăn nuôi?

- Giống vật nuôi quyết định đến năng suất chăn nuôi và chất lượng sản phẩm chăn nuôi

Câu 5: Thế nào là sự sinh trưởng và sự phát dục?

- Sự sinh trưởng là sự tăng lên về kích thước, khối lượng của các bộ phận trong cơ thể. vd: con bò tăng cân nặng lên 2kg

- Sự phát dục là sự thay đổi về chất của các bộ phân trong cơ thể. vd gà mái bắt đầu đẻ trứng.

Câu 6: Vì sao ở các khu công nghiệp người ta thường trồng nhiều cây xanh?

Vì trong thành phố và khu công nghiệp thường có những nhà máy thải chất thải độc hại ra môi trường sẽ làm ô nhiễm môi trường.NHưng để tránh ô nhiễm môi trường nên người ta hay trồng cây xanh và trồng rừng những nơi đấy vì chúng có khả năng hút khí CO2 và thải ra môi trường khí O2, làm điều hòa không khí , ngăn chặn những chấn động khí hậu . Sorry bạn, câu 8 mik ko bik làm

Bình luận (0)
Nguyễn Đoàn Xuân Thu
Xem chi tiết
Dương Khánh Linh
14 tháng 4 2018 lúc 22:48

Các prôtêin khác nhau từ thức ăn sẽ được tiêu hoá nhờ các enzim tiêu hoá và sẽ bị thuỷ phân thành các axit amin không có tính đặc thù và sẽ được hấp thụ qua ruột vào máu và được chuyển đến tế bào để tạo thành prôtêin đặc thù cho cơ thể chúng ta. Nếu prôtêin nào đó không được tiêu hoá xâm nhập vào máu sẽ là tác nhân lạ và gây phản ứng dị ứng (nhiều người bị dị ứng với thức ăn như tôm, cua, ba ba…, trường hợp cấy ghép mô lạ gây phản ứng bong miếng ghép…)
– Chế độ dinh dưỡng các axit amin không thay thế (cơ thể không tự tổng hợp được phải lấy từ thức ăn hàng ngày) do đó để phòng tránh suy dinh dưỡng (nhất là đối với trẻ em) nhất thiết là phải cung cấp đầy đủ lượng axit amin không thay thế (như trứng, sữa, thịt các loại…).

Bình luận (3)
Trần Nguyễn Thiên An
Xem chi tiết
Ngan Dang Bao
13 tháng 4 2018 lúc 21:46

C bạn nhé

Bình luận (0)
Kiêm Hùng
13 tháng 4 2018 lúc 21:58

C. Loại gà có thể hình ngắn, chân dài

Bình luận (0)
Đan Ngọc Nhii
4 tháng 5 2018 lúc 9:40

B

Bình luận (0)
Thảo Dung Nguyễn
Xem chi tiết
Ôn Oanh Oanh
12 tháng 4 2018 lúc 21:43

bệnh tai xanh là bệnh do vi sinh vật gây ra, lây lan nhanh thành dịch và gây tổn thất lớn cho ngành chăn nuôi. Còn bệnh giun sán là bệnh do ký sinh nên không lây lan nhanh thành dịch, không làm chết vật nuôi. Vì vậy bênh tai xanh gây tổn thất lớn hơn

Bình luận (0)
Thảo Dung Nguyễn
Xem chi tiết
Gaming Kaito
12 tháng 4 2018 lúc 15:51

Câu 1:

-Đặc điểm:

+ Giống lợn Đan Bạch: lông cứng, da trắng.

+ Giống lợn Lan đrat: Lông, da trắng tuyền

+Giống lợn Ỉ: toàn thân đen

+Giống lợn Móng cái: Lông đen và trắng

Bình luận (0)
Gaming Kaito
12 tháng 4 2018 lúc 15:54

Câu 2:

Thức ăn ở dạng khô có thể tích trữ và sử dụng lâu hơn thức ăn dạng nước, nhưng thức ăn dạng nước lại đầy đủ dinh dưỡng hơn

Bình luận (0)
Gaming Kaito
12 tháng 4 2018 lúc 15:58

Câu 3:

-Bệnh Tai Sanh (heo):

-Virus gây bệnh heo tai xanh xâm nhập và nhân lên trong các đại thực bào (đại thực bào là những tế bào có chức năng tiêu diệt các tác nhân gây hại). Khi hình thành các virion, virus phá hủy các đại thực bào làm suy yếu sức đề kháng của cơ thể.

- Virus gây bệnh heo tai xanh không gây chết heo nhưng làm suy yếu sức đề kháng của heo, đặc biệt trên đường hô hấp do đó heo bị bệnh bội nhiễm kế phát như: bị nhiễm Mycoplasma, Ecoli, liên cầu khuẩn ở phổi làm heo bị chết. Bệnh vẫn thường xảy ra, tuy nhiên do thời tiết thuận lợi cho virus phát triển nên bệnh đang phát thành dịch.

-Thời gian ủ bệnh từ 3 - 4 tháng nên gây khó khăn cho công tác theo dõi, phát hiện và khống chế bệnh.

-Bệnh Giun Sán: Ký sinh trùng làm giảm sức đề kháng cơ thể khiến cho các bệnh truyền nhiễm kế phát, "mở cánh cửa lớn cho các bệnh truyền nhiễm" (theo viện sĩ K.I. Skrjabin, 1923). Các mầm bệnh do vi khuẩn, virus sẽ thâm nhập vào cơ thể vật nuôi qua các điểm tổn thương, các vết loét do giun sán gây ra đi vào máu và gây bệnh kế phát.

-Triệu chứng các bệnh do giun sán biểu hiện một cách từ từ, không rõ rệt, ở thể mãn tính không gây chết vật nuôi như các bệnh truyền nhiễm (ví dụ cúm gia cầm, dịch tả vịt, tụ huyết trùng trâu, bò…) do đó người chăn nuôi lơ là, chỉ khi nào bệnh nặng mới tiến hành điều trị. Các thú y viên nhiều lúc cứ chăm chú vào các bệnh truyền nhiễm, chích kháng sinh, sau nhiều ngày vẫn không khỏi, mà bệnh nặng thêm. Nếu định hướng đúng và điều trị ngay từ đầu, loại thải giun sán ra khỏi cơ thể vật nuôi bằng các thuốc thích hợp thì thú khỏi bệnh ngay.

*NHỚ TICK NHA CHÚC BẠN HỌC TỐT

Bình luận (2)
Tran Dang Thien Phuoc
Xem chi tiết