Ôn tập lịch sử lớp 9

Tiểu Bạch Kiểm
Xem chi tiết
linhh
26 tháng 4 2021 lúc 18:59

http://dbndhatinh.vn/dbnd/portal/folder/tin-kt---ct---xh-40/news/bac-ho-va-dai-tuong-vo-nguyen-giap-trong-chien-dich-dien-bien-phu.html

bạn tham khảo nhé!!!!

Bình luận (0)
Tomioka Giyuu
Xem chi tiết
Puo.Mii (Pú)
25 tháng 4 2021 lúc 10:40

Trong thời gian ở Pháp Nguyễn Ái Quốc đã tham gia sáng lập tổ chức nào ?

Ông tham dự Đại hội lần thứ 18 của Đảng Xã hội Pháp tại Tours với tư cách là đại biểu Đông Dương, trở thành một trong những sáng lập viên của Đảng Cộng sản Pháp. Năm 1921, ông cùng một số nhà yêu nước của các thuộc địa Pháp lập ra Hội Liên hiệp Thuộc địa (Union intercoloniale - Association des indigènes de toutes les colonies). 

Trong thời gian ở Pháp Nguyễn Ái Quốc đã sáng lập tờ báo gì ? Mục đích ?
- Năm 1922, ông cùng một số nhà cách mạng thuộc địa ra báo Le Paria (Người cùng khổ).
Mục đích của Báo Le Paria:
- Tố cáo sự lạm quyền về chính trị, độc đoán về hành chính, bóc lột về kinh tế mà nhân dân trên các lãnh thổ rộng lớn ở hải ngoại là nạn nhân.
- Kêu gọi mọi người đoàn kết lại để đấu tranh cho sự tiến bộ về vật chất và tinh thần của chính họ, hô hào họ tổ chức lại nhằm mục đích giải phóng những người bị áp bức khỏi những lực lượng thống trị, thực hiện tình yêu thương và hữu ái. 
- Là một vố đánh vào thực dân, báo được bí mật chuyển về Đông Dương, và các xứ thuộc địa của Pháp, đã thực sự làm tròn mục đích, tôn chỉ của tờ báo “Báo Le Paria là vũ khí để chiến đấu. Sứ mạng của nó đã rõ ràng: Giải phóng con người”.

Bình luận (0)
Lê Khánh
25 tháng 4 2021 lúc 11:10

1/

- Với Bản Yêu sách của nhân dân An Nam do Nguyễn Ái Quốc ký tên gửi tới Hội nghị Vécxây, đã làm chấn động dư luận nước Pháp và là “phát pháo hiệu” thức tỉnh nhân dân Việt Nam đứng lên đấu tranh giải phóng.

Trở lại nước Pháp vào cuối năm 1917 đầu năm 1918, Nguyễn Tất Thành gặp gỡ lãnh đạo của Hội những người Việt Nam yêu nước đã được thành lập tại đây trước đó mấy năm, thảo luận phương hướng hoạt động của Hội. Chỉ ít lâu sau đó, Nguyễn Tất Thành đã trở thành người có uy tín trong các giới đồng bào Việt Nam tại Pháp.

Năm 1919, các nước đế quốc thắng trận trong cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất đã họp Hội nghị tại Vécxây để chia lại thị trường thế giới. Thay mặt những người Việt Nam yêu nước tại Pháp, Nguyễn Tất Thành, lấy tên là Nguyễn Ái Quốc, đã gửi Bản Yêu sách của nhân dân Việt Nam tới Hội nghị. Nguyễn Ái Quốc còn gửi yêu sách tới các đoàn đại biểu của các nước Đồng minh và gửi tới cả các nghị viên của Quốc hội Pháp. 

-Tại Đại hội của Đảng Xã hội Pháp ở thành phố Tua lịch sử, Nguyễn Ái Quốc đã bỏ phiếu để Đảng gia nhập Quốc tế Cộng sản, trở thành một trong những người sáng lập Đảng Cộng sản Pháp, đồng thời là người cộng sản Việt Nam đầu tiên.

Trong không khí sôi động của nước Pháp dưới ảnh hưởng của Cách mạng Tháng Mười, sự ra đời của Quốc tế Cộng sản tháng 3-1919; Đại hội lần thứ II Quốc tế Cộng sản tháng 7-1920… Nguyễn Ái Quốc đã hoạt động rất tích cực để thực hiện hoài bão đã chọn. Anh đã tiếp xúc với những nhà hoạt động nổi tiếng của Đảng Xã hội Pháp và đã gia nhập Đảng Xã hội, một tổ chức chính trị duy nhất ở Pháp lúc đó lên tiếng ủng hộ thuộc địa.

Ngày 16 và 17 tháng 7-1920, báo Nhân đạo của Đảng Xã hội Pháp đã đăng Luận cương của V.I. Lênin về vấn đề dân tộc thuộc địa. Sau này, nhớ lại niềm sung sướng khi đọc bản Luận cương của V.I. Lênin,         Hồ Chí Minh đã viết: “Luận cương của Lênin làm cho tôi rất cảm động, phấn khởi, sáng tỏ, tin tưởng biết bao! Tôi vui mừng đến phát khóc lên. Ngồi một mình trong buồng mà tôi nói to lên như đang nói trước quần chúng đông đảo: “Hỡi đồng bào bị đọa đày đau khổ! Đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con đường giải phóng chúng ta”.

Cuối năm 1920 lịch sử đó, Đại hội lần thứ XVIII của Đảng Xã hội Pháp họp tại thành phố Tua, Nguyễn Ái Quốc là đại biểu chính thức của Đảng và là đại biểu duy nhất của các nước thuộc địa Đông Dương. Trong cuộc tranh luận rất gay gắt về việc Đảng gia nhập Quốc tế III hay ở lại Quốc tế II, Nguyễn Ái Quốc đã cùng với một số đồng chí của mình ủng hộ việc Đảng Xã hội gia nhập Quốc tế III. Tại diễn đàn Đại hội, Nguyễn Ái Quốc đã phát biểu về vấn đề Đông Dương, tố cáo tội ác của thực dân, kêu gọi những người 

2/

 Sáng lập Hội Liên hiệp thuộc địa và tờ báo “Người cùng khổ” (Le Paria), Nguyễn Ái Quốc và các đồng chí của mình đã thổi một luồng gió mới đến nhân dân các nước bị áp bức, đoàn kết họ trong cuộc đấu tranh chung chống chủ nghĩa đế quốc.

(phần mik in đậm là phần chính mấy cái kia là nêu ra thim hoi :)

 

Bình luận (0)
Tomioka Giyuu
Xem chi tiết
Puo.Mii (Pú)
25 tháng 4 2021 lúc 10:23

Ngày 9 tháng 3 năm 1945, quân Nhật tiến hành đảo chính quân sự lật đổ và thủ tiêu quyền lực của thực dân Pháp, trở thành chủ thể quyền lực chính trị tối cao, chủ chốt nhất, tức xóa bỏ chủ quyền của Chính phủ Vichy trên toàn cõi Đông Dương.

Nhật phải đảo chính Pháp do:

- Đầu năm 1945, Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc, nước Pháp được giải phóng. Chính phủ Đờ-Gôn trở về Pa-ri.

- Ở mặt trận Thái Bình Dương, phát xít Nhật khốn đốn trước các đòn tấn công dồn dập của quân Anh - Mĩ cả ở trên biển và trên bộ.

- Quân Pháp ở Đông Dương ráo riết chuẩn bị, chờ thời cơ để giành lại địa vị thống trị cũ.

⟹ Mâu thuẫn Nhật - Pháp trở nên gay gắt.

⟹ Tình thế trên buộc Nhật phải đảo chính Pháp, nhằm độc chiếm Đông Dương.

Bình luận (0)
Tomioka Giyuu
Xem chi tiết
Puo.Mii (Pú)
25 tháng 4 2021 lúc 10:25

Ngày 18-6-1919, đại biểu các nước đế quốc tham gia chiến tranh đã họp Hội nghị tại Vecxay, nước Pháp. Hội nghị này còn gọi là Hội nghị hòa bình Paris , nhưng thực chất đó là nơi chia phần giữa các nước đế quốc thắng trận và trút hậu quả chiến tranh lên đầu nhân dân các nước thua trận và các dân tộc bị áp bức.
Thay mặt Hội những người yêu nước Việt Nam tại Pháp, Nguyễn Tất Thành cùng Phan Châu Trinh, Phan Văn Trường, Nguyễn Thế Truyền thảo ra bản Yêu sách của nhân dân An Nam hay còn gọi là Thỉnh nguyện thư của dân tộc An Nam gửi tới Hội nghị Vecxay. Dưới bản Yêu sách, Người ký tên: NGUYỄN ÁI QUỐC.

Bình luận (0)
Tomioka Giyuu
Xem chi tiết
Puo.Mii (Pú)
25 tháng 4 2021 lúc 10:21

Đảng Cộng sản Đông Dương chủ trương phát động cao trào kháng Nhật mạnh mẽ và chuẩn bị cho tổng khởi nghĩa; đồng thời thay đổi hình thức tuyên truyền, tổ chức đấu tranh để thích hợp với thời kỳ mới: thời kỳ tiền khởi nghĩa.

Bình luận (0)
Hoàng Ngọc Quang Minh
25 tháng 4 2021 lúc 11:42

Đảng ta đã chủ động dự đoán và nắm thời cơ phát động Tổng Khởi nghĩa giành chính quyền trong Cách mạng Tháng Tám năm 1945

Bình luận (0)
Tomioka Giyuu
Xem chi tiết
Hoàng Ngọc Quang Minh
24 tháng 4 2021 lúc 18:56

bài QUÂN TA ĐOÀN THẮNG Ở ĐIỆN BIÊN PHỦ

Bình luận (0)
slime Bear
Xem chi tiết
Lê Lý Đình
23 tháng 4 2021 lúc 21:08

ai bt đâu hiha

Bình luận (0)
Quanh Nger
23 tháng 4 2021 lúc 22:30

Ngày 16 tháng 8 năm 1945, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã đọc bản Quân lệnh số 1 và ngay sau đó Đại tướng dẫn đầu đoàn quân Giải phóng tiến đánh giành chính quyền tại Thái Nguyên rồi tiến quân về giải phóng Hà Nội. 

X 
Bình luận (0)
slime Bear
Xem chi tiết
🍀thiên lam🍀
23 tháng 4 2021 lúc 22:04

Đế quốc Mĩ

Bình luận (0)
Quanh Nger
23 tháng 4 2021 lúc 22:32

Nước ta phải đối mặt với 3 loại giặc: 

- Giặc đói

- Giặc dốt 

- Giặc ngoại xâm

X 
Bình luận (0)
slime Bear
Xem chi tiết

Phong trào nổi dậy từ chỗ lẻ tẻ  từng địa phương: Vĩnh Thạnh (Bình Định), Bác Ái (Ninh Thuận), Trà Bồng (Quảng Ngãi), rồi lan ra khắp miền Nam thành cao trào cách mạng, tiêu biểu là cuộc “Đồng khởi”  Bến Tre.

Bình luận (0)
Đỗ Quyên
Xem chi tiết
Trần Mạnh
19 tháng 4 2021 lúc 13:07

cảm ơn cô đã chia sẻ ạ, cô có thể cho em lấy về làm đề tham khỏa cho các bạn cùng lớp em được ko ạ

Bình luận (1)
Nguyễn Thảo M...
19 tháng 4 2021 lúc 15:05

cô ơi, em hỏi cái này không liên quan lắm :phông chữ viết trong bài là gì ạ?

Bình luận (1)