Phong trào nổi dậy từ chỗ lẻ tẻ ở từng địa phương: Vĩnh Thạnh (Bình Định), Bác Ái (Ninh Thuận), Trà Bồng (Quảng Ngãi), rồi lan ra khắp miền Nam thành cao trào cách mạng, tiêu biểu là cuộc “Đồng khởi” ở Bến Tre.
Phong trào nổi dậy từ chỗ lẻ tẻ ở từng địa phương: Vĩnh Thạnh (Bình Định), Bác Ái (Ninh Thuận), Trà Bồng (Quảng Ngãi), rồi lan ra khắp miền Nam thành cao trào cách mạng, tiêu biểu là cuộc “Đồng khởi” ở Bến Tre.
Sau chiến tranh thế giới thứ 2, Đông Nam Á phong trào giải phóng dân tộc diễn ra mạnh mẽ tiêu biểu ở những nước nào ?
Câu 25. Nội dung nào không đúng với ý nghĩa của phong trào Đồng khởi là:
A. Phong trào đã giáng một đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới, làm lung lay tận gốc chế độ tay sai Ngô Đình Diệm.
B. Tạo ra bước phát triển nhảy vọt của cách mạng Việt Nam.
C. Tạo điều kiện đưa đến sự ra đời của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam ( Ngày 20/12/1960)
D. Con đường cơ bản của cách mạng miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân Kết hợp lực lượng chính trị với lực lượng vũ trang.
Nhận xét về tinh thần chiến đấu của quân và dân ta trong phong trào « Đồng Khởi » 1959, trận « Vạn Tường » 1965.
vì sao nói cuộc tấn công pháo đài Môn-ca-đa(26-7-1953) đã mở ra một giai đoạn mới trong phong trào đấu tranh của nhân dân Cu-ba?
Vì sao phong trào đồng khởi bùng nổ. Ý nghĩa quan trọng nhất
Giải thích ngắn gọn giùm mình nhé
C1. Yếu tố nào chứng tỏ sự ra đời của Đảng Cộng Sản Việt Nam (2/1930) khác biệt so với Đảng Cộng Sản trên toàn thế giới? C2. Từ phong trào cách mạng 1930-1931 và phong trào dân chủ 1936-1939 bài học nào là có ý nghĩa nhất đối với nước ta hiện nay? Giúp mik vs các bn ơi sắp thi rồi 😭😭😭😭
So sánh điểm tương đồng và khác nhau của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước châu lục. Kể tên các quốc gia tiêu biểu
Câu 6: Khi Nhật đảo chính Pháp trên toàn Đông Dương, Đảng ta đã A. Phát động nhân dân bãi công, biểu tình. B.Thành lập đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân. C. Phát động phong trào kháng Nhật cứu nước. D. Ra lệnh Tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
1. nêu những nét chung về phong trào yêu nước ở Việt nam đầu thế kỉ XX trên các mặt mục tiêu đấu tranh, thành phần lãnh đạo, hình thức đấu tranh?
2. Nêu mục đích, thành phần lãnh đạo, kết quả, nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử của các cuộc khởi nghĩa vũ trang cuối tk XIX đầu thế kỉ XX?