Ôn tập lịch sử lớp 8

Bong Bóng Công Chúa
Xem chi tiết
Hiiiii~
22 tháng 5 2018 lúc 19:59

Trả lời:

* Nguyên nhân:

Sau chiến tranh thế giới nhất, mâu thuẫn giữa các ĐQ về quyền lợi, thị trường và thuộc địa tiếp tục nảy sinh... Cuộc KH kinh tế 1929 - 1933 => mâu thuẫn giữa các ĐQ gay gắt hơn => CNPX Đức, Italia, Nhật ra đời, phát động 1 cuộc chiến tranh thế giới mới...

* Kết cục:

Chiến tranh kết thúc với sự thất bại hoàn toàn của của các nước phát xít Đức, Italia, Nhật. Khối đồng minh Liên xô - Mĩ - Anh chiến thắng. Là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất trong lịch sử loài người: 60 triệu người bị chết, 90 triệu người bị thương, thiệt hại gấp 10 lần chiến tranh TG thứ nhất và bằng t/cả các cuộc chiến tranh của 1000 năm trước đó cộng lại. Chiến tranh kết thúc đã dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới.

* Liên hệ tình hình thế giới hiện nay: Cần liên hệ tình hình khủng bố, biển đông, tranh chấp lãnh thổ, biên giới ở 1 số nước...

* Nhiệm vụ của chúng ta: phải làm gì trước tình hình đó, và biện pháp để tránh chiến tranh xảy ra?

Bình luận (0)
Đặng Vũ Quỳnh Như
30 tháng 5 2018 lúc 21:34

* Nguyên nhân:

- Giữa các nước đế quốc nảy sinh mâu thuẫn về thị trường và thuộc địa

- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 làm gay gắt thêm các mẫu thuẫn đó --> hình thành 2 khối quân sự đối địch nhau

+ Khối đế quốc: Anh, Pháp, Mĩ

+ Khối phát xít: Đức, Ý, Nhật Bản

=> Cả 2 khối ráo riết chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh

- Chính sách thù địch chống Liên Xô càng thúc đẩy các nước đế quốc phát động chiến tranh

- Các nước Anh-Pháp-Mĩ thực hiện đường lối nhượng bộ, thỏa hiệp các nước pháp xít nên tạo điều kiện cho các nước phát xít lấn tới gây chiến tranh.

* Kết cục:

- Chiến tranh thế giới thứ 2 kết thúc với sự thất bại hoàn toàn của các nước phát xít Đức- Nhật Bản. Khối đồng minh Liên Xô- Anh-Mĩ giành thắng lợi

- Chiến tranh thế giới thứ 2 là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất và tàn phá nặng nề nhất trong lịch sử loài người( 60 triệu người chết, 90 triueej người bị thương và những thiệt hại về vật chất khổng lồ

- Chiến tranh kết thúc--> những biến đổi căn ản của thế giới

* Tính chất: Là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa

Bình luận (0)
Bong Bóng Công Chúa
Xem chi tiết
Huỳnh lê thảo vy
23 tháng 5 2018 lúc 9:00

- Hoàn cảnh: nước Mĩ lâm vào cuộc khủng hoảng 1929-1933 ...

=> 1932 Tổng thống mới đắc cửa Rudơven đã thực hiện "chính sách mới"

-Nội dung: (sgk)

-Tác dụng:

+ Đưa nước Mĩ thoát ra cuộc khủng hoảng.

+ Giải quyết phần nào khó khăn của người lao động.

+ Duy trì được chế độ dân chủ tư sản ở Mĩ.

Bình luận (0)
Hiiiii~
22 tháng 5 2018 lúc 19:59

Trả lời:

Hoàn cảnh: Nước Mĩ lâm vào cuộc khủng hoảng 1929 - 1933... -> 1932 Tổng tống mới đắc cử Rudơven mới đắc cử đã thực hiện "Chính sách mới" Nội dung: (SGK) Tác dụng: Đưa nước Mĩ thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng. Giải quyết phần nào khó khăn của người lao động. Duy trì được chế độ dân chủ tư sản ở Mĩ.
Bình luận (0)
Bong Bóng Công Chúa
Xem chi tiết
Huỳnh lê thảo vy
23 tháng 5 2018 lúc 8:52

- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, trong những năm 20 nước Mĩ bước vào thời kìa phồn vinh, trở thành trung tâm kinh tế- tài chính số một của thế giới:

+1928 chiếm 48% SLCN toàn thế giới vượt SLCN toàn Châu Âu.

+ Chiếm 60% dự trữ vàng thế giới

+ Đứng đầu thế giới về sản xuất ô tô, dầu lửa, thép...

- Nguyên nhân: không bị chiến tranh tàn phá, thu lợi từ chiến tranh, ứng dụng KHKT vào sản xuất, tăng cường bóc lột công nhân...

Bình luận (0)
Hiiiii~
22 tháng 5 2018 lúc 19:58

Trả lời:

Sau chiến tranh thế giới nhất, trong những năm 20 nước Mĩ bước vào thời kì phồn vinh, trở thành trung tâm kinh tế - tài chính số một của TG: 1928 chiếm 48% SLCN toàn thế giới vượt SLCN toàn Châu âu. Chiếm 60% dự trữ vàng thế giới. Đứng đầu thế giới về sản xuất ôtô, đầu lửa, thép... Nguyên nhân: Không bị chiến tranh tàn phá; Thu lợi từ chiến tranh; Ứng dụng KHKT vào sản xuất; Tăng cường bóc lột công nhân...
Bình luận (0)
Bong Bóng Công Chúa
Xem chi tiết
Huỳnh lê thảo vy
23 tháng 5 2018 lúc 8:27

a) Nguyên nhân, diễn biến:

Nguyên nhân: do các nước TB chạy theo lợi nhuận, sản xuất ồ ạt ...=> Khủng hoảng " thừa"

Diễn biến: bắt đầu từ Mĩ=> lan nhanh khắp các nước TBCN

=> Là cuộc khủng hoảng trầm trọng, kéo dài, có sức tàn phá chưa từng thấy, gây nên hậu quả hết sức nặng nề.

b) Hậu quả:

●Tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước Châu Âu và thế giới ( đẩy lùi sức sản xuất hàng chục năm)

●Hàng chục triệu năm công nhân thất nghiệp tăng, hàng trăm triệu người rơi vào tình trạng đói khổ, phong trào đấu tranh của nhân dân lên cao.

=> Để thoát ra khỏi KH, 1 số nước TB như Anh, Pháp... tiến hành cải cách KT-XH... 1 số nước khác như Đức, Italia, NBản tiến hành phát xít hóa bộ máy c/q (...) và phát động chiến tranh để chia lại thế giới.

Bình luận (0)
Hiiiii~
22 tháng 5 2018 lúc 19:58

a. Nguyên nhân, diễn biến

Nguyên nhân: Do các nước TB chạy theo lợi nhuận, sản xuất ồ ạt ...=> khủng hoảng "thừa"... Diễn biến: Bắt đầu từ Mĩ => lan nhanh khắp các nước TBCN.

=> Là cuộc khủng hoảng trầm trọng, kéo dài, có sức tàn phá chưa từng thấy, gây nên hậu quả hết sức nặng nề.

b. Hậu quả:

Tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước Châu âu và thế giới (đẩy lùi sức SX hàng chục năm). Hàng chục triệu CN thất nghiệp tăng, hàng trăm triệu người rơi vào tình trạng đói khổ, phong trào đấu tranh của nd lên cao.

=> Để thoát ra khỏi KH, 1 số nước TB như Anh, Pháp...tiến hành cải cách KT-XH...1 số nước khác như Đức, Italia, NBản tiến hành phát xít hóa bộ máy c/q(...) và phát động chiến tranh để chia lại thế giới.

Bình luận (0)
Võ Thị Bích Vân
Xem chi tiết
Huỳnh lê thảo vy
20 tháng 5 2018 lúc 7:11

Sau khi chiếm Vĩnh Long giai đoạn từ 1859-1930 thực dân Pháp đã thực hiện chính sách trong nông nghiệp. Ruộng nằm trong tay của bọn địa chủ và tay sai, nông dân bóc lột nặng nề.

Bình luận (0)
Hiiiii~
19 tháng 5 2018 lúc 21:39

Trả lời:

Sau khi chiếm Vĩnh Long giai đoạn từ 1859-1930, thực dân Pháp đã thực hiện chính sách trong nông nghiệp: Ruộng đất nằm trong tay của bọn địa chủ và tay sai,nông dân bị bóc lột nặng nề.

Bình luận (0)
Trần Thị Thùy Dương
Xem chi tiết
nguyen thi vang
22 tháng 4 2018 lúc 18:15

Câu 3 :

Ôn tập lịch sử lớp 8

Bình luận (0)
nguyen thi vang
22 tháng 4 2018 lúc 18:13

Câu 2 :

Ôn tập lịch sử lớp 8

Bình luận (0)
nguyễn thi lan anh
Xem chi tiết
Hiiiii~
17 tháng 5 2018 lúc 15:40

Trả lời:

Thời gian

Quá trình xâm lược của thực dân Pháp

Cuộc đấu tranh của nhân dân ta

Ngày 1-9-1858

Pháp chiếm bán đảo Sơn Trà , mở màn cuộc xâm lược Việt Nam

Triều đình lãnh đạo nhân dân chống trả quyết liệt .

Tháng 2-1859

– 2-1859 Pháp kéo vào Gia Định

Quân triều đình chống cự yếu ớt rồi tan rã .

Trong đó nhân dân địa phương tự động chống giặc

Tháng 2-1862

– Pháp tấn công Đại Đồn Chí Hòa , Đại đồn Chí Hòa thất thủ sau đó Pháp chiếm Định Tường – Biên hòa -Vĩnh Long .

– Quân ta kháng cự m ạnh nhưng không thắng .

– Nguyễn Trung Trực đốt cháy Tàu Hy Vọng trên sông Vàm Cỏ Đông ( 10-12-1861)

– Nghĩa quân Trương Định chống Pháp tại Tân Hòa -Gò Công chuyển về Tân Phước .

– Trương Quyền ở Đồng Tháp Mười – Tây Ninh phối hợp với Pu côm bô (Cao Mên ) chống Pháp .

Tháng 6-1867

Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây là Vĩnh long , An Giang, Hà Tiên không tốn 1 viên đạn

-Phan Tôn – Phan Liêm ở Bến tre, Vĩnh Long , Sa Đéc .

– Trương Quyền ở Đồng Tháp Mười – Tây Ninh phối hợp với Pu côm bô (Cao Mên ) chống Pháp .

-Nguyễn Hữu Huân ở Tân An , Mỹ Tho .

-Nguyễn Trung Trực ở Hòn Chông ( Rạch Giá )

-Dùng thơ văn để chiến đấu : như Nguyễn Đình Chiểu , Hồ Huấn Nghiệp , Phan Văn Trị .

Ngày 20-11-1873

Pháp đánh thành Hà Nội lần I .

-Pháp chiếm Hải Dương , Hưng Yên, Phủ Lý , Ninh Bình, Nam Định

Nguyễn Tri Phương chỉ huy 7000 quân triều đình , nhưng thất bại , bị thương nhịn ăn mà chết .

– Con là Nguyễn Tri Lâm tử trận ở cửa ô Thanh Hà

-Chiến thắng Cầu-Giấy lần thư một

Ngày 25-4-1882

Pháp đánh thành Hà Nội lần II .

-Pháp chiếm Hòn Gai , Nam Định và các tỉnh đồng bằng Bắc Kỳ .

Hoàng Diệu tuẫn tiết theo thành .

-Chiến thắng Cầu-Giấy lần thư hai

Ngày 18-8-1883

18-8-1883 Hạm đội Pháp đánh Thuận An

Việt Nam là thuộc địa , nưả phong kiến của Pháp .

Bình luận (1)
Đời về cơ bản là buồn......
17 tháng 5 2018 lúc 15:41

Thời gian

Quá trình xâm lược của thực dân Pháp

Quá trình đấu tranh chống xâm lược của nhân dân ta

Ngày 1-9-1858

Pháp chiếm bán đảo Sơn Trà , mở màn cuộc xâm lược Việt Nam

Triều đình lãnh đạo nhân dân chống trả quyết liệt .

Tháng 2-1859

– 2-1859 Pháp kéo vào Gia Định

Quân triều đình chống cự yếu ớt rồi tan rã .

Trong đó nhân dân địa phương tự động chống giặc

Tháng 2-1862

– Pháp tấn công Đại Đồn Chí Hòa , Đại đồn Chí Hòa thất thủ sau đó Pháp chiếm Định Tường – Biên hòa -Vĩnh Long .

– Quân ta kháng cự m ạnh nhưng không thắng .

– Nguyễn Trung Trực đốt cháy Tàu Hy Vọng trên sông Vàm Cỏ Đông ( 10-12-1861)

– Nghĩa quân Trương Định chống Pháp tại Tân Hòa -Gò Công chuyển về Tân Phước .

– Trương Quyền ở Đồng Tháp Mười – Tây Ninh phối hợp với Pu côm bô (Cao Mên ) chống Pháp .

Tháng 6-1867

Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây là Vĩnh long , An Giang, Hà Tiên không tốn 1 viên đạn

-Phan Tôn – Phan Liêm ở Bến tre, Vĩnh Long , Sa Đéc .

– Trương Quyền ở Đồng Tháp Mười – Tây Ninh phối hợp với Pu côm bô (Cao Mên ) chống Pháp .

-Nguyễn Hữu Huân ở Tân An , Mỹ Tho .

-Nguyễn Trung Trực ở Hòn Chông ( Rạch Giá )

-Dùng thơ văn để chiến đấu : như Nguyễn Đình Chiểu , Hồ Huấn Nghiệp , Phan Văn Trị .

Ngày 20-11-1873

Pháp đánh thành Hà Nội lần I .

-Pháp chiếm Hải Dương , Hưng Yên, Phủ Lý , Ninh Bình, Nam Định

Nguyễn Tri Phương chỉ huy 7000 quân triều đình , nhưng thất bại , bị thương nhịn ăn mà chết .

– Con là Nguyễn Tri Lâm tử trận ở cửa ô Thanh Hà

-Chiến thắng Cầu-Giấy lần thư một

Ngày 25-4-1882

Pháp đánh thành Hà Nội lần II .

-Pháp chiếm Hòn Gai , Nam Định và các tỉnh đồng bằng Bắc Kỳ .

Hoàng Diệu tuẫn tiết theo thành .

-Chiến thắng Cầu-Giấy lần thư hai

Ngày 18-8-1883

18-8-1883 Hạm đội Pháp đánh Thuận An

Việt Nam là thuộc địa , nưả phong kiến của Pháp .

Bình luận (0)
Ha Dlvy
Xem chi tiết
Lê Thị Trúc đào
25 tháng 4 2018 lúc 8:05

*Phong trào Đông Du:

-Năm 1904 hội Duy Tân ra đời do Phan Bội Châu dứng đầu.

+Mục tiêu: lập ra 1 nước Việt Nam độc lập

+Chủ trương: bạo động vũ trang

+Hoạt động chính: đưa học sinh sang Nhật để du học

+kết quả: 3-1909 phong trào Đông Du tan rã. Hội Duy Tân ngừng hoạt động

*Đông Kinh Nghĩa Thục:

-3-1903 Đông Kinh Nghĩa Thục được thành lập

-Hiệu trưởng: Lương Văn Can

-Thời gian hoạt động: tháng 3 đến tháng 11-1907

-Phạm vi hoạt động: Hà Nội, Hải Dương, Thái Bình

-Hoạt động chính:

+Mở Trường học về địa lí, lịch sử, khoa học thường thức

+Tổ chức các buổi bình văn và xuất bản sách báo

*Duy Tân:

a.Cuộc vận động duy Tân:

-Lãnh đạo: Phan Châu Trinh & Huỳnh Phúc Kháng

-Mục tiêu: nâng cao ý thức tự cường

-Hình thức hoạt động:

+Mở trường dạy học theo lối mới

+Diễn thuyết về các đề tài sinh hoạt xã hội, tình hình thế giới

+tuyên truyền đã phá các hủ tục phong kiến lạc hậu, đua nhau cắt tóc ngắn, mặc áo ngắn, đả kích các quan lại xấu xa

+Cổ động việc mở mang công, thương nghiệp

b.Phông trào chống thuế:

-Nguyên nhân: do ảnh hưởng trực tiếp của phong trào Duy Tân

-Địa bàn hoạt động: Quảng Nam, Quảng Ngãi, Thừa Thiên, Bình Định,...

-Hoạt động: chống đi phu, chống xu thuế

-Kết quả: Bị thực dân Pháp đàn áp

Bình luận (0)
Trung Vũ
Xem chi tiết
Phương
8 tháng 5 2017 lúc 20:39

Vì sao nguyễn tất thành ra đi tìm đường cứu nước :

- Đất nước đang bị thực dân Pháp thống trị , các phong trào yêu nước chống Pháp đều thất bại.

- Tuy khâm phục Phan Đình Phung , Hoàng Hoa Thám , Phân Bội Châu , Phan Châu Trinh , nhưng Nguyễn Tất Thành không tán thành với đường lối hoạt động của họ nên quyết đi ra đi tìm còn đường cứu nước mới cho dân tộc.

Bình luận (0)
Trung Vũ
Xem chi tiết
Anh Triêt
21 tháng 4 2017 lúc 21:42

1.

Đông Kinh nghĩa thục : Đem lại tri thức , tu dưỡng lòng yêu nước cho học sinh sinh viên.
Đông du : phải ra nước ngoài để tìm cách cứu nước tư tưởng của Phan Bội châu đúng nhưng cách làm lại sai vì không thể nhờ Nhật do nhật cũng la nước tư bản muốn xâm chiếm thuộc địa mở rông lãnh thổ . Bít được điều nay nên bác đã ra đi tìm đường cứu nước

Bình luận (0)
Anh Triêt
21 tháng 4 2017 lúc 21:43

3.

Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước vì : đất nước đang bị thực dân Pháp thống trị, các phong trào yêu nước chống Pháp đều thất bại.
Người đi về phía các nước phương Tây. khác với những nhà yêu nước chống Pháp trước đó (Phan Bội Châu đi sang Nhật và dựa vào Nhật. Phan Châu Trinh lại dựa vào Pháp...).

Bình luận (0)