Ôn tập lịch sử lớp 7

Hồ Việt Hà
Xem chi tiết
bảo nam trần
31 tháng 5 2016 lúc 8:57

Phong trào Cải cách tôn giáo dã có tác độna trực tiếp đến xã hội châu

Âu thời bấy giờ :

- Thúc đẩy, châm ngòi cho các cuộc khởi nghĩa nông dân, tiêu biểu là cuộc chiến tranh nông dân ở Đức.

- Tôn giáo lúc này bị phân hoá thành hai phái: đạo Tin Lành và Ki-tô giáo

Bình luận (2)
Quốc Đạt
31 tháng 5 2016 lúc 8:57

Phong trào Cải cách tôn giáo dã có tác độna trực tiếp đến xã hội châu

Âu thời bấy giờ :

- Thúc đẩy, châm ngòi cho các cuộc khởi nghĩa nông dân, tiêu biểu là cuộc chiến tranh nông dân ở Đức.

- Tôn giáo lúc này bị phân hoá thành hai phái: đạo Tin Lành và Ki-tô giáo

Bình luận (0)
Hochocnuahocmai
31 tháng 5 2016 lúc 8:56

- Phong trào cải cách tôn giáo lúc đầu được khởi xướng ở Đức nhanh chóng lan rộng sang các nước châu Âu.
- Phong trào đ thúc đẩy châm ngòi cho các cuộc khởi nghĩa nông dân, đặc biệt là ở Đức, thường gọi là chiến tranh nông dân Đức. Đây có thể coi là cuộc đấu tranh vũ trang đầu tiên của nông dân dưới ngọn cờ của tư sản chống lại phong kiến ở châu Âu.
- Đạo ki – tô bị phân thành 2 giáo phái:
+ Cựu giáo là ki tô giáo.
+ Tân giáo là cải cách tôn giáo


 

Bình luận (0)
Hồ Việt Hà
Xem chi tiết
Quốc Đạt
31 tháng 5 2016 lúc 8:53

* Giáo dục và khoa cử
- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ờ kinh đô Thăng Long. Ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học, trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát. Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Nho giáo chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.
- Thời Lê sơ (1428 - 1527) tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.
* Văn học, khoa học, nghệ thuật
- Văn học chữ Hán tiếp tục chiếm ưu thế, văn học chữ Nôm giữ vị trí quan trọng. Văn thơ thời Lê sơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc.
- Sử học có tác phẩm Đại Việt sử kí toàn thư, Đại Việt sử kí, Lam Sơn thực lục...
- Địa lí có tác phẩm Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí, An Nam hình thăng đồ.
- Y học có Bản thảo thực vật toát yếu.
- Toán học có Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp.
- Nghệ thuật sân khấu ca múa nhạc, chèo, tuồng... đều phát triển.
- Điêu khắc có phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.
Một số danh nhân văn hoá xuất sắc của dân tộc như Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông

Bình luận (1)
bảo nam trần
31 tháng 5 2016 lúc 8:54

* Giáo dục và khoa cử
- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ờ kinh đô Thăng Long. Ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học, trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát. Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Nho giáo chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.

- Thời Lê sơ (1428 - 1527) tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.

* Văn học, khoa học, nghệ thuật

- Văn học chữ Hán tiếp tục chiếm ưu thế, văn học chữ Nôm giữ vị trí quan trọng. Văn thơ thời Lê sơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc.

- Sử học có tác phẩm Đại Việt sử kí toàn thư, Đại Việt sử kí, Lam Sơn thực lục...

- Địa lí có tác phẩm Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí, An Nam hình thăng đồ.

- Y học có Bản thảo thực vật toát yếu.

- Toán học có Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp.

- Nghệ thuật sân khấu ca múa nhạc, chèo, tuồng... đều phát triển.

- Điêu khắc có phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.

Một số danh nhân văn hoá xuất sắc của dân tộc như Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông

Vì sao quốc gia Đại Việt đạt được những thành tựu nói trên : Dựa vào nội dung SGK để trình bày, nêu lên được nhờ có những nỗ lực to lớn của nhân dân vượt qua những khó khăn sau chiến tranh, tích cực, cần cù lao động, nhà nước Lê sơ quan tâm đến đất nước, nhân dân thể hiện ở nhiều chù trương, chính sách, biện pháp tích cực, tiến bộ trên các lĩnh vực chính trị, quân sự, quốc phòng, văn hoá, giáo dục, xã hội

Bình luận (0)
bảo nam trần
31 tháng 5 2016 lúc 8:53

Vì sao quốc gia Đại Việt đạt được những thành tựu nói trên : Dựa vào nội dung SGK để trình bày, nêu lên được nhờ có những nỗ lực to lớn của nhân dân vượt qua những khó khăn sau chiến tranh, tích cực, cần cù lao động, nhà nước Lê sơ quan tâm đến đất nước, nhân dân thể hiện ở nhiều chù trương, chính sách, biện pháp tích cực, tiến bộ trên các lĩnh vực chính trị, quân sự, quốc phòng, văn hoá, giáo dục, xã hội.

Bình luận (0)
Hồ Việt Hà
Xem chi tiết
Hochocnuahocmai
31 tháng 5 2016 lúc 8:51

a. Nông nghiệp
* Đàng trong:
- Các đời chúa Nguyễn ra sức khai phá vùng đất Thuận–Quảng.
- Nhờ khai hoang và diều kiện tự nhiên thuận lợi nên nông nghiệp Đàng trong phát triển rõ rệ, nhất là vùng Đồng bằng song Cửu Long năng xuất lúa rất cao
.* Đàng ngoài:
+ Thời Mạc Đăng Dung được mùa nhà nhà no đủ
+ Thời Lê- Trịnh:
- Chính quyền ít quan tâm đến trhuyr lợi và tổ chức khai hoang
.- Ruộng đất công làng xã bị cường hào lấn chiếm.
- Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa đói kém xẩy ra…..
b. Thủ công nghiệp:

- Thế kỷ XVII,TC vẫn phát triển.
- Nhiều làng TC nổi tiếng ra đời: làng dệt La Khê (Hà nội), rèn săt Nho Lâm(Nghệ an), làm đường mía (Quảng nam)….
c. Thương Nghiệp:
- Buôn bán được mở rộng.
- Các đô thi mới ra đời: Phố Hiến(Hưng Yên), Thanh Hà(Thừa Thiên Huế), Hội An(Quảng Nam)…

 

Bình luận (0)
Hồ Việt Hà
Xem chi tiết
Hochocnuahocmai
31 tháng 5 2016 lúc 8:41

- Lật đổ chính quyền Nguyễn, Trịnh, Lê, xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia.
- Đánh tan quân xâm lược Xiêm, Thanh, bảo vệ nền độc lập và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc


 

Bình luận (0)
Hồ Việt Hà
Xem chi tiết
Hochocnuahocmai
31 tháng 5 2016 lúc 8:38

a. Đường lối ngoại giao của Vua Quang Trung:
- Đối với Lê Duy Chỉ ở phía Bắc, Nguyễn Ánh ở Gia Định: Kiên quyết tiến quân đánh dẹp (tiêu diệt)
- Đối với nhà Thanh: Mềm dẻo nhưng cương quyết bảo vệ từng tấc đất của Tổ quốc
b. Ý nghĩa chính sách ngoại giao:
- Tránh cho đất nước bị chia cắt, chiến tranh.
- Bảo vệ được toàn vẹn lãnh thổ dân tộc, tạo sự hòa hiếu láng giềng với nhà Thanh


 

Bình luận (5)
Quốc Đạt
31 tháng 5 2016 lúc 8:39

Câu trả lời hay nhất: Nước Đại Việt dưới triều đại Tây Sơn, có quan hệ ngoại giao với các nước Xiêm La và Trung Quốc ở triều Mãn Thanh. 

Nguyễn Huệ - tức vua Quang Trung - là một nhà cầm quân thành công trong lịch sử Việt Nam. Không những thế, ông cũng là vị vua giỏi về mặt ngoại giao. Đường lối chính Trị của vua Quang Trung đã được thể hiện một cách sinh động trên những văn từ giao thiệp với nhà Thanh, của những người dưới quyền ông, như: Ngô Thì Nhậm, Phan Huy Ích, Vũ Văn Dũng, Vũ Huy Tấn... 

Đại Việt là một nước nhỏ giáp với những nước láng giềng quy mô, trình độ phát triển khác nhau, từ đế chế Trung Hoa hùng mạnh và bành trướng đến những nước nhỏ nhưng cũng có tham vọng bành trướng. Trong bối cảnh địa lý chính trị như thế, Đại Việt đã tự vạch cho mình một đường lối đối ngoại thích hợp được thực tế kiểm chứng để tồn tại và phát triển

Đường lối đối ngoại nhất quán của Đại Việt là giữ vững độc lập, chủ quyền, sống hoà mục với các nước, trước hết là các nước láng giềng, góp phần bảo vệ an ninh khu vực.

Bình luận (2)
Nguyễn Hữu Anh Tú
16 tháng 4 2018 lúc 16:17

Đường lối đối ngoại nhất quán của Đại Việt là giữ vững độc lập, chủ quyền, sống hoà mục với các nước, trước hết là các nước láng giềng, góp phần bảo vệ an ninh khu vực.

Bình luận (0)
Hồ Việt Hà
Xem chi tiết
Hochocnuahocmai
31 tháng 5 2016 lúc 8:35

a. Kinh tế:
* Nông Nghiệp:
- Ban hành Chiếu khuyến nông để giải quyết tình trạng ruộng đâtf bỏ hoang và nạn lưu vong.
- Kết quả:
+ Mùa màng trở lại phong đăng
+ Cảnh thái bình đã trở lại
* Thủ công nghiệp và thương nghiệp:
- Bãi bỏ hoặc giảm nhiều loại thuế- Mở cửa ải thông chơi búa
- Kết quả:
+ Hàng hóa lưu thông không bị ngưng đọng
+ Nghề thủ công và buôn bán được phục hồi dần.
b. Phát triển văn hóa dân tộc:
- Ban bố Chiếu lập học
- Dùng chữ Nôm lám chữ viết thức của nhà nước.
- Lập Viện Sùng chính để dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm, làm tài liệu học tập.


 

Bình luận (0)
Hồ Việt Hà
Xem chi tiết
Quốc Đạt
31 tháng 5 2016 lúc 8:29

Các tiểu vương quốc đầu tiên đã được hình thành bao giờ và ở khu vực nào trên đất nước Ấn Độ ?

Trả lời:

- Khoảng 2500 năm TCN đến 1500 TCN, dọc theo hai bờ sông Ấn, sông Hằng ở vùng Đồng Bắc Ân đã xuất hiện những thành thị của người Ấn.
- Các thành thị tiểu vương quốc này liên kết với nhau hình thành nhà nước Ma-ga-đa rộng lớn ờ hạ lưu sông Hằng. Đến cuối thế kỉ III TCN, dưới thời vua A-sô-ca, đất nước Ma-ga-đa phát triển hùng mạnh.

Bình luận (1)
bảo nam trần
31 tháng 5 2016 lúc 8:29

- Khoảng 2500 năm TCN đến 1500 TCN, dọc theo hai bờ sông Ấn, sông Hằng ở vùng Đồng Bắc Ân đã xuất hiện những thành thị của người Ấn.

- Các thành thị tiểu vương quốc này liên kết với nhau hình thành nhà nước Ma-ga-đa rộng lớn ờ hạ lưu sông Hằng. Đến cuối thế kỉ III TCN, dưới thời vua A-sô-ca, đất nước Ma-ga-đa phát triển hùng mạnh

Bình luận (0)
Hochocnuahocmai
31 tháng 5 2016 lúc 8:29

- Khoảng 2500 năm TCN đến 1500 TCN, dọc theo hai bờ sông Ấn, sông Hằng ở vùng Đồng Bắc Ân đã xuất hiện những thành thị của người Ấn.
- Các thành thị tiểu vương quốc này liên kết với nhau hình thành nhà nước Ma-ga-đa rộng lớn ờ hạ lưu sông Hằng. Đến cuối thế kỉ III TCN, dưới thời vua A-sô-ca, đất nước Ma-ga-đa phát triển hùng mạnh.

 

Bình luận (0)
Hồ Việt Hà
Xem chi tiết
Hochocnuahocmai
28 tháng 5 2016 lúc 12:54

Lãnh địa phong kiến :

-  Lãnh địa là một khu đất rộng rộng: dó có cả đất trồng trọt. Trong khu đất của lãnh chúa có những lâu đài, dinh thự, nhà thờ, nhà kho, chuồng trại... có hào sâu, tường cao, tạo thành những pháo đài kiên cố.

-    Đời sống kinh tế :

+ Nông nô nhận ruộng đất của lãnh chúa cày Gấy và nộp tô, ngoài ra còn dệt vải, may quần áo, làm giầy dép, đóng đồ đạc, vũ khí... , chi mua một vài hàng nhu yếu phẩm như sắt, tơ lụa, đồ trang sức.

+ Thủ công nghiệp cũng chỉ hoạt dộng trong lãnh địa, nông nô làm các nghề phụ như dệt vải, may quần áo, làm công cụ... , lãnh chúa có những xưởng thủ công riêng như xưởng rèn, đồ gốm, may mặc.

+ Lãnh địa là đơn vị kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc, việc trao đổi buón bán trong lãnh địa đóng vai trò thứ yếu.

-    Đời sống chính trị trong lãnh địa :

+ Mỗi lãnh địa là một đơn vị chính trị độc lạp, lãnh chúa được coi là ông vua con, có quân đội, toà án, pháp luật riêng, chế độ thuế khoá, tiền tệ riêng...

+ Đời sống lãnh chúa :

Lãnh chúa có cuộc sống nhàn rỗi, xa hoa; sung sướng, thời bình chỉ luyện tập cung kiếm, cưỡi ngựa, dạ hội, tiệc tùng.

Đối với nông nô : bóc lột nặng nề và đối xử hết sức tàn nhẫn.

+ Đời sống nông nô:

Nông nô là người sản xuất chính trong các lãnh địa. Họ bị gắn chặt và lệ thuộc vào lãnh chúa, nhận ruộng đất vể cày cây và phải nộp tô nặng, ngoài ra họ còn phải nộp nhiều thứ thuế khác.

Song họ vẫn được tự do trong sản xuất, có gia đình riêng, có nông cụ và gia súc.


 

Bình luận (0)
Đặng Thị Cẩm Tú
28 tháng 5 2016 lúc 16:38

Lãnh địa phong kiến :

-  Lãnh địa là một khu đất rộng rộng: dó có cả đất trồng trọt. Trong khu đất của lãnh chúa có những lâu đài, dinh thự, nhà thờ, nhà kho, chuồng trại... có hào sâu, tường cao, tạo thành những pháo đài kiên cố.

-    Đời sống kinh tế :

+ Nông nô nhận ruộng đất của lãnh chúa cày Gấy và nộp tô, ngoài ra còn dệt vải, may quần áo, làm giầy dép, đóng đồ đạc, vũ khí... , chi mua một vài hàng nhu yếu phẩm như sắt, tơ lụa, đồ trang sức.

+ Thủ công nghiệp cũng chỉ hoạt dộng trong lãnh địa, nông nô làm các nghề phụ như dệt vải, may quần áo, làm công cụ... , lãnh chúa có những xưởng thủ công riêng như xưởng rèn, đồ gốm, may mặc.

+ Lãnh địa là đơn vị kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc, việc trao đổi buón bán trong lãnh địa đóng vai trò thứ yếu.

-    Đời sống chính trị trong lãnh địa :

+ Mỗi lãnh địa là một đơn vị chính trị độc lạp, lãnh chúa được coi là ông vua con, có quân đội, toà án, pháp luật riêng, chế độ thuế khoá, tiền tệ riêng...

+ Đời sống lãnh chúa :

Lãnh chúa có cuộc sống nhàn rỗi, xa hoa; sung sướng, thời bình chỉ luyện tập cung kiếm, cưỡi ngựa, dạ hội, tiệc tùng.

Đối với nông nô : bóc lột nặng nề và đối xử hết sức tàn nhẫn.

+ Đời sống nông nô:

Nông nô là người sản xuất chính trong các lãnh địa. Họ bị gắn chặt và lệ thuộc vào lãnh chúa, nhận ruộng đất vể cày cây và phải nộp tô nặng, ngoài ra họ còn phải nộp nhiều thứ thuế khác.


 

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Nguyên
30 tháng 9 2017 lúc 18:05

- Lãnh địa phong kiến là đơn vị chính trị và kinh tế cơ bàn của thời kì phong kiến phân quyền ờ châu Âu với quyền sở hữu của các lãnh chúa phong kiến, là khu vực đất đai rộng lớn, trong đó có cả ruộng đất trồng trọt, đồng cỏ, rừng núi, ao hồ, sông đầm, bãi hoang. Trong lãnh địa có lâu đài của quý tộc, nhà thờ và những thôn xóm của nôns dân. Đứng đầu mỗi lãnh địa là một lãnh chúa, có mọi quyền hành trong lãnh địa đó.

- Đặc điểm chính của nền kinh tế lãnh địa: là đơn vị kinh tế độc lập mang tính tự cung, tự cấp, đóng kín
+ Nông nô nhận ruộng của các lãnh chúa để cày cấy và nộp tô thuế, ngoài ra còn dệt vải, may quần áo, làm giầy dép, đóng đồ đạc, vũ khí..., chỉ mua một vài mặt hàng chủ yếu như sắt, tơ lụa, đồ trang sức.

+ Thủ công nghiệp cũng chỉ hoạt động trong lãnh địa, nông nô làm các nghề phụ như dệt vải, may quần áo, làm công cụ..., lãnh chúa có những xưởng thủ công riêng như xưởng rèn, tơ lụa, đồ gốm, may mặc.

Bình luận (0)
Hồ Việt Hà
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
28 tháng 5 2016 lúc 15:55

Bằng những tác phẩm của mình, họ đã lên án nghiêm khắc Giáo hội Ki-tô và đả phá trật tự xã hội phong kiến. Giờ đây thần thánh không còn là những nhân vật trung tâm trong các tác phẩm văn học, Kinh thánh của nhà thờ không còn là chân lí. Ngược lại, giá trị chân chính của con người được đề cao ; con người phải được tự do phát triển. Văn hoá Phục hưng còn đề cao khoa học tự nhiên, xây dựng thế giới quan duy vật tiến bộ.

 

Bình luận (0)
Đặng Thị Cẩm Tú
28 tháng 5 2016 lúc 16:29

chúc bn hc tốt

Bình luận (0)
Đạt Trần
3 tháng 8 2017 lúc 16:03

Qua các tác phẩm của mình, tác giải thời phục hưng đã lên án nghiêm khắc giáo hội Ki – tô và đả phá trật tự xã hội phong kiến. Thần thánh không còn là trung tâm trong các tác phẩm, kinh thánh nhà thờ không còn là chân lí. Gía trị chính của con người được đề cao, được tự do phát triển.

Văn hóa Phục hưng còn đề cao khoa học tự nhiên, xây dựng thế giới quan duy vật tiến bộ.

Bình luận (1)
Hồ Việt Hà
Xem chi tiết
Hochocnuahocmai
28 tháng 5 2016 lúc 12:53

Những vùng đất đai rộng lớn đó đã nhanh chóng bị họ biến thành khu đất riêng của mình - gọi là lãnh địa phong kiến.

Mỗi lãnh chúa phong kiến đều có một lãnh địa riêng. Mỗi lãnh địa là một khu đất rộng lớn bao gồm đất của lãnh chúa và đất khẩu phần. Trong khu đất cũa lãnh chúa có những lâu đài, dinh thự, nhà thờ và có cả nhà kho, chuồng trại v.v..., có hào sâu, tường cao bao quanh, tạo thành những pháo đài kiên cố. Đất khẩu phần ở  xung quanh pháo đài được lãnh chúa giao cho nông nô cày cấy và thu tô thuế.


 

Bình luận (0)
Công chúa Anime
27 tháng 8 2019 lúc 14:52

* Lãnh địa phong kiến:

- Những vùng đất đai rộng lớn mà quý tộc chiếm đoạt được nhanh chóng bị biến thành khu đất riêng của mình, đó là lãnh địa phong kiến.

- Mỗi lãnh địa là một đơn vị chính trị - kinh tế riêng như một nhà nước thu nhỏ.

- Lãnh chúa xây dựng nơi ở của mình trong lãnh địa như những pháo đài kiên cố, có hào sâu, tường bao quanh, trong đó có dinh thự, nhà thờ, nhà kho, chuồng trại,…

- Phần đất xung quanh lâu đài bao gồm đất canh tác, đồng cỏ, ao hồ, đầm lầy,… lãnh chúa giao cho nông nô sử dụng và thu tô thuế.

* Cuộc sống của lãnh chúa trong lãnh địa:

- Lãnh chúa sống cuộc đời nhàn rỗi, xa hoa.

- Họ không bao giờ phải lao động, suốt ngày chỉ luyện tập cung kiếm, cưỡi ngựa hoặc tổ chức những buổi tiệc tùng, hội hè trong những lâu đài nguy nga, tráng lệ.

- Họ còn đối xử tàn nhẫn với nông nô.

Bình luận (0)