Ôn tập lịch sử lớp 11

Nguyễn Phương Nhi 11A11
Xem chi tiết
lưu thị duyêm
Xem chi tiết
Lê Trần Anh Tuấn
6 tháng 12 2021 lúc 21:07

Tham khảo : 

* Đường lối đối ngoại của Liên Xô trong những năm 1921 - 1941 bao gồm:

- Liên Xô đã từng bước xác lập quan hệ ngoại giao với một số nước láng giềng châu Á và châu Âu.

- Từng bước phá vỡ chính sách bao vây cô lập về kinh tế và ngoại giao của các nước đế quốc.

- Bằng những biện pháp đấu tranh kiên quyết và mềm dẻo, chỉ trong vòng 4 năm (1922 - 1925), Liên Xô đã được các cường quốc tư bản: Đức, Anh, Italia, Pháp, Nhật, lần lượt công nhận và thiết lập quan hệ ngoại giao.

- Thiết lập ngoại giao với 20 nước.

-  Năm 1933, Mĩ công nhận và thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô. Đó là thắng lợi lớn của nền ngoại giao Xô viết, khẳng định uy tín của Liên Xô trên trường quốc tế.

Bình luận (2)
lưu thị duyêm
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
6 tháng 12 2021 lúc 21:02

Tham khảo!

 

Chính sách mới của Tổng thống Ru-đơ-ven là một hệ thống các chính sách, biện pháp của Nhà nước trên các lĩnh vực kinh tế - tài chính và chính trị - xã hội.

- Về kinh tế - tài chính:

+ Nhà nước can thiệp tích cực vào đời sống kinh tế.

+ Phục hồi sự phát triển của kinh tế thông qua các đạo luật về ngân hàng, phục hưng công nghiệp, điều chỉnh nông nghiệp.

- Về chính trị - xã hội:

+ Chính phủ thực hiện các biện pháp giải quyết nạn thất nghiệp như: cứu trợ người thất nghiệp, tạo thêm nhiều việc làm mới,…

+ Xoa dịu mâu thuẫn giai cấp.

=> Kết quả:

- Chính sách mới đã giúp nền kinh tế được phục hồi và tiếp tục tăng trưởng, thu nhập quốc dân tăng. Giải quyết nạn thất nghiệp, xoa diệu mâu thuẫn xã hội, chế độ dân chủ tư sản vẫn được duy trì.

 

Bình luận (0)
qlamm
6 tháng 12 2021 lúc 21:02

Tham khảo

Chính sách mới của Tổng thống Ru-đơ-ven là một hệ thống các chính sách, biện pháp của Nhà nước trên các lĩnh vực kinh tế - tài chính và chính trị - xã hội. - Về kinh tế - tài chính: ... + Phục hồi sự phát triển của kinh tế thông qua các đạo luật về ngân hàng, phục hưng công nghiệp, điều chỉnh nông nghiệp.

Bình luận (0)
lưu thị duyêm
Xem chi tiết
qlamm
6 tháng 12 2021 lúc 20:54

Tham khảo

https://loigiaihay.com/trong-nhung-nam-1933-1939-chinh-c86a10965.html

Bình luận (0)
lưu thị duyêm
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
6 tháng 12 2021 lúc 20:51

TK

 

a) Nguyên nhân:

- Sản xuất ồ ạt, chạy đua theo lợi nhuận => “cung” vượt quá “cầu”.

b) Phạm vi, quy mô:

- Cuộc khủng hoảng bắt đầu từ Mĩ, trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng, sau đó lan sang các ngành kinh tế khác.

- Từ Mĩ, cuộc khủng hoảng nhanh chóng lan rộng ra toàn bộ thế giới tư bản.

Mục c

c) Hậu quả:

- Kinh tế suy thoái nghiêm trọng.

- Hàng trăm triệu người thất nghiệp, phong trào đấu tranh của người lao động diễn ra sôi nổi.

- Chủ nghĩa phát xít xuất hiện, nguy cơ chiến tranh thế giới mới đang đến gần.

* Mĩ - Anh - Pháp:

- Tiến hành cải cách kinh tế - xã hội.

- Nguyên nhân: có nhiều thuộc địa, thị trường; truyền thống dân chủ tư sản.

- Tiêu biểu: “Chính sách mới” của Mĩ.

* Đức - Italia - Nhật Bản:

- Tiến hành phát xít hóa bộ máy nhà nước.

- Nguyên nhân: không có hoặc có ít thuộc địa; thiếu vốn, nguyên liệu, thị trường tiêu thụ; là những quốc gia có truyền thống quân phiệt hiếu chiến.

Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933: nguyên nhân, hậu quả và hướng giải quyết khủng hoảng của các nước tư bản.



 

Bình luận (0)
Rumiaski Chan
Xem chi tiết
Thư Phan
2 tháng 12 2021 lúc 15:37

3 tháng 11, 1852 - 30 tháng 7, 1912.

Bình luận (0)
Nguyễn Công Tuấn
Xem chi tiết
nguyen thi vang
21 tháng 11 2021 lúc 20:02

Câu 1: 

- Chủ nghĩa tư bản phát triển theo quy luật không đều làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các đế quốc ở cuối XIX đầu XX.
- Sự phân chia thuộc địa giữa các đế quốc cũng không đều. Đế quốc già (Anh, Pháp) nhiều thuộc địa. Đế quốc trẻ (Đức, Mĩ) ít thuộc địa.
- Mâu thuẫn giữa các đế quốc về vấn đề thuộc địa nảy sinh và ngày càng gay gắt.

Bình luận (0)
nguyen thi vang
21 tháng 11 2021 lúc 20:07

Câu 3:

 *Liên Xô đã gặt hái được những thành tựu to lớn:

- Kinh tế:

     + Công nghiệp phát triển mạnh, sản lượng công nghiệp tăng vọt đưa Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp xã hội chủ nghĩa.

     + Nông nghiệp có bước tiến vượt bậc; từng bước tập thể hóa nông nghiệp với quy mô lớn và cơ sở vật chất kĩ thuật được cơ giới hóa.

- Văn hóa – Giáo dục:

     + Xóa mù chữ, thống nhất hệ thống giáo dục.

     + Hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học trong cả nước và phổ cập THCS ở các thành phồ.

- Xã hội:

     + Xóa bỏ chế độ người bóc lột người

     + Cơ cấu XH thay đổi, gồm: công nhân, nông dân và các tầng lớp trí thức XHCN.

     + Đời sống nhân dân nâng cao.

- Đối ngoại:

     + Từng bước thiết lập quan hệ ngoại giao với các nước Châu Á - Châu Âu và Mỹ.

     + Khẳng định và nâng cao vị thế, uy tín trên trường quốc tế.

Bình luận (0)
Hoàng Phúc TV
Xem chi tiết
Mai Bảo Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Hàn Nhi
Xem chi tiết
🈳bưởi☯️🖕
20 tháng 9 2021 lúc 20:26

Đều có chữ cách mạng :)))))

Bình luận (0)
M r . V ô D a n h
20 tháng 9 2021 lúc 20:28

tham khảo:

Nội dung so sánh

Cách mạng Pháp cuối thế kỉ XVIII

Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga

Lãnh đạo cách mạng

Giai cấp tư sản

Giai cấp vô sản thông qua Đảng Bônsêvich

Lực lượng tham gia

Tư sản và nông dân.

Công nhân - nông dân -binh lính

Nhiệm vụ cách mạng

 

Đánh đổ chế độ phong kiến, xóa tàn tích phong kiến, thực hiện dân chủ.

Đánh đổ chế độ phong kiến Nga hoàng, xóa bỏ những tàn tích phong kiến và thực hiện các mục tiêu dân chủ.

Xu hướng phát triển

Xây dựng CNTB.

Tiến lên làm CMXHCN.

Kết quả, ý nghĩa lịch sử

-Lật đổ chế độ phong kiến đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền,mở đường cho chủ nghĩa tư bản Pháp phát triển.

- Mở ra thời thắng lợi và củng cố quyền thống trị của giai cấp tư sản trên phạm vi thế giới

Lật đổ chế độ Nga Hoàng, là tiền đề cho cuộc cách mạng tháng 10-1917

Bình luận (1)