Nêu những hậu quả về chính trị, xã hội của cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1939) đối với các nước tư bản?
Chính sách kinh tế nổi bật của chính quyền Hitle là gì?
A. Tập trung, mệnh lệnh, phục vụ nhu cầu quân sự
B. Tập trung thâu tóm các ngành kinh tế
C. Xây dựng đường xá, cầu cống
D. Phát triển các ngành công nghiệp dân dụng
Mục đích chính của các nước thắng trận họp tại Hội nghị ở Véc-xai và Oasinhtơn là gì?
A. Hợp tác kinh tế
B. Hợp tác về quân sự
C. Ký hòa ước và các hiệp ước phân chia quyền lợi
D. Bàn giải quyết hậu quả của chiến tranh.
Nêu nội dung và tác động của Chính sách kinh tế mới đối với nền kinh tế nước Nga ?
Thực chất của chính sách kinh tế mới do Lê nin đề xướng là gì ?
A. xây dựng nền kinh tế do nhà nước nắm độc quyền.
B. xây dựng nền kinh tế thị trường.
C. xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần có sự kiểm soát của nhà nước.
D. xây dựng nền kinh tế nhà nước bao cấp.
Câu 1: Ý nào sau đây không phải là nội dung của cuộc Duy tân Minh Trị.
A. Thủ tiêu chế độ Mạc Phủ thành lập chính phủ mới
B. Thực hiện quyền bình đẳng giữa các công dân
C. Cử những học sinh giỏi đi du học ở phương Tây
D. Xóa bỏ chế độ nô lệ vì nợ.
Câu 2: Trong cuộc cải cách về chính trị của Minh Trị, giai cấp nào được đề cao?
A. Tư sản B. Địa chủ C.Qúy tộc D. Qúy tộc tư sản
Câu 3: Cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản được tiến hành trên các lĩnh vực nào?
A. Chính trị, kinh tế, quân sự và ngoại giao
B. Chính trị, quân sự, văn hóa - giáo dục và ngoại giao với Mĩ
C. Chính trị, kinh tế, quân sự, văn hóa - giáo dục
D. Kinh tế, quân sự, giáo dục và ngoại giao.
Câu 4: Thể chế chính trị của Nhật Bản theo Hiến pháp năm 1889 là
A. Cộng hòa B. Quân chủ lập hiến
C. Quân chủ chuyên chế D. Liên bang
Câu 5: Tại sao chủ nghĩa đế quốc Nhật là chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến?
A. Tầng lớp Samurai có ưu thế chính trị, chủ trương xây dựng Nhật Bản bằng sức mạnh quân sự
B. Tiến lên chủ nghĩa tư bản nhưng quyền lực vẫn do tầng lớp quí tộc tư sản hóa nắm quyền
C. Tiến lên chủ nghĩa tư bản nhưng giai cấp phong kiến vẫn còn nắm chính quyền
D. Tầng lớp quí tộc Samurai có quyền lực tuyệt đối trong bộ máy nhà nước.
Câu 6: Sự ra đời các công ty độc quyền đã tác động như thế nào đến đời sống kinh tế, chính trị Nhật Bản?
A. Sự lũng đoạn đối với kinh tế, chính trị Nhật Bản
B. Sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế, sự ổn định của nước Nhật
C. Sự phát triển kinh tế và sức mạnh quân sự cho nước Nhật
D. Đưa Nhật Bản trở thành đế quốc phong kiến quân phiệt.
Hãy so sánh tình hình kinh tế, tình hình chính trị - xã hội và nguyên nhân 2 quốc gia phát xít hoá bộ máy nhà nước của Đức và Nhật năm 1918-1929 và 1929 -1939
Để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933, Chính phủ Nhật Bản đã lựa chọn giải pháp
A. quân phiệt hoá bộ máy chính quyền, đẩy mạnh chiến tranh xâm lược.
B. thực hiện Chính sách kinh tế mới.
C. canh tân đất nước.
D. thực hiện Chính sách mới.
Đặc điểm chứng tỏ những năm cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa là
A.việc ứng dụng những thành tựu của cách mạng công nghiệp ở Nhật Bản đã đạt nhiều thành tựu to lớn.
B. sự hình thành các công ti độc quyền ở trong nước và việc đẩy mạnh chiến tranh xâm lược và mở rộng thuộc địa.
C. nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh ở Nhật Bản.
D. nhiều cuộc đấu tranh của công nhân nổ ra nhằm chống lại sự bóc lột của giới chủ.