Mục đích chính của các nước thắng trận họp tại Hội nghị ở Véc-xai và Oasinhtơn là gì?
C. Ký hòa ước và các hiệp ước phân chia quyền lợi
Mục đích chính của các nước thắng trận họp tại Hội nghị ở Véc-xai và Oasinhtơn là gì?
C. Ký hòa ước và các hiệp ước phân chia quyền lợi
Tác động của các văn kiện kí kết tại hai hội nghị Véc-xai, Oa-sinh-tơn đối với trật tự thế giới mới là gì?
A. Chấm dứt Chiến tranh thế giới thứ nhất.
B. Giải quyết cơ bản những mâu thuẫn giữa các nước tư bản.
C. Làm nảy sinh những bất đồng mới gay gắt hơn do mâu thuẫn về quyền lợi giữa các nước tư bản.
D. Làm cho các nước thắng trận ngày càng giàu lên, còn các nước bại trận ngày càng nghèo đi.
Kết cục nằm ngoài mong muốn của các nước đế quốc khi gây Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?
A. Cách mạng tháng Mười Nga thành công, nước Nga Xô viết ra đời và rút ra khỏi chiến tranh.
B. Mĩ tham chiến và trở thành nước đứng đầu phe Hiệp ước.
C. Nhiều loại vũ khí, phương tiện chiến tranh mới được sử dụng, đã gây ra hậu quả nghiêm trọng cho sức khoẻ con người và môi trường.
D. Chiến tranh đã gây ra thảm hoạ nặng nề cho nhân loại.
Ý nào không phải là yếu tố tác động trực tiếp đến sự phát triển thăng trầm đầy kịch tính của chủ nghĩa tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới?
A. Sự phát triển của phong trào cách mạng thế giới
B. Cuộc khủng hoảng kinh tế
C. Sự hình thành trật tự Véc-xai – Oasinhtơn
D. Sự xuất hiện chủ nghĩa phát xít
Khi các nước phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản tích chuẩn bị cho cuộc chiến tranh thế giới thì các nước Mĩ, Anh, Pháp đã làm gì?
A. Hình thành một liên minh chống chủ nghĩa phát xít
B. Thực hiện cải cách kinh tế - xã hội, tìm cách duy trì trật tự Véc-xai - Oa-sinh-tơn
C. Tăng cường đàn áp, khủng bố dã man phong trào công nhân
D. Chấp nhận đề nghị thành lập khối Đồng minh chống phát xít của Liên Xô
Mục tiêu của nước Đức sau khi xé bỏ Hoà ước Véc xai là gì?
A. Thành lập một nước Đại Đức
B. Mở rộng xâm lược Áo
C. Tiêu diệt chủ nghĩa cộng sản
Phong trào Ngũ tứ ở Trung Quốc bùng nổ nhằm mục đích
A. lật đổ chính quyền Mãn Thanh.
B. đánh đuổi các nước đế quốc xâm lược Trung Quốc.
C. cải cách kinh tế, chính trị, xã hội đưa Trung Quốc phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa.
D. Phản đối âm mưu xâm lược Trung Quốc của các nước đế quốc.
Nêu những hậu quả về chính trị, xã hội của cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1939) đối với các nước tư bản?