Nghị luận về một hiện tượng đời sống

Phan Tân Nhật Minh
Xem chi tiết
nguyen minh ngoc
7 tháng 4 2018 lúc 15:25

♥ Giữ im lặng có thể có sức mạnh ngang bằng với những lời bạn muốn nói, giống như là khi một cái ôm có giá trị hơn rất nhiều so với câu "Chia buồn cho sự mất mát của bạn".

♥ Biết vui với người vui, buồn với người buồn. Đó là cách cư xử của người hiểu biết, lễ độ và thấu cảm. Không gì vô duyên hơn khi người khác khóc mà mình lại cười hoặc ngược lại. Sự "lệch pha" đó khả dĩ khiến chúng ta trở nên lố bịch, hợm hĩnh và kiêu ngạo.

♥ Một thời điểm khác khi bạn không chắc chắn phải nói điều gì. Nếu cảm thấy bối rối khi cảm xúc của riêng bạn đang hướng tới một vấn đề nào đó, tốt nhất là hãy im lặng cho tới khi bạn cảm thấy chắc chắn hơn bởi vì có nhiều rủi ro xảy ra hơn khi bộc lộ những cái sai hoặc những cảm xúc thái quá.

♥ Hãy chọn im lặng thay vì thốt ra những cảm xúc nhất thời mà nó thì có thể làm người khác đau lòng và đó cũng thực sự không phải là cảm xúc của bạn. Khi bạn có cảm giác thôi thúc muốn nói một điều gì đó không hay, hãy hít vài hơi thở sâu và nghĩ về những hậu quả có thể xảy ra sau đó.

♥ Một thời điểm khác mà bạn tốt nhất nên im lặng là khi có ai đó chia sẻ một câu chuyện có ý nghĩa. Hãy để cho họ cảm thấy được lắng nghe bằng cử chỉ gật đầu im lặng và ánh mắt chia sẻ.

♥ Biết thì thưa thốt, không biết thì dựa cột mà nghe. Người khôn ngoan chỉ nói những điều mình biết rõ và hoàn toàn im lặng đối với những gì mình không biết hoặc mơ hồ. Nhà bác học Thomas Edison từng nói: "Điều chúng ta biết chỉ là một giọt nước, điều chúng ta không biết là cả đại dương". Còn hiền triết Socrates thừa nhận: "Tôi không biết gì cả, đó là điều tôi biết rõ nhất".

♥ Sự im lặng có thể là người bạn tốt trong những cuộc đàm phán. Nói phần của bạn, sau đó, im lặng để người khác đi tới kết luận của riêng họ. Sự im lặng của bạn cho thấy bạn tự tin về những gì bạn đã nói và bạn đủ tôn trọng người đối diện để nghe những điều họ nói.

♥ Khi chưa được hiểu, chúng ta cần cởi mở và hòa đồng để người khác có thể hiểu mình hơn – dù không thể hiểu hết. Tuy nhiên, nếu cảm thấy họ thực sự không thể hiểu hoặc không muốn hiểu thì tốt nhất là im lặng. Nếu không, những gì bạn nói có thể tạo ra sự khó chịu và hiềm thù.

♥ Đôi khi im lặng là cách giải quyết tốt nhất và đúng lúc nhất bởi vì đối phương không ở trong vị trí lắng nghe điều bạn nói. Chẳng hạn, khi một người bạn cần bạn lắng nghe vấn đề cá nhân nhưng cô ấy lại không thể chấp nhận lời khuyên của bạn vào lúc đó. Vả lại, nói nhiều thì sai nhiều. Nói thiên lệch thì mất lẽ chính, nói huênh hoang rồi đến chỗ đuối, nói xiên xẹo rồi đến chỗ sai trái, nói giấu giếm sẽ đến chỗ cùng.

♥ Hãy luyện tập thói quen giữ yên lặng ở nơi làm việc khi bạn không có điều gì ý nghĩa để đóng góp. Trừ khi bạn có thể nâng tầm cuộc đối thoại lên bằng cách đưa ra ý tưởng nào đó thú vị, thiếu sót hoặc có lợi, còn không thì tốt nhất bạn chỉ nên ngồi quan sát và học hỏi.

♥ Im lặng đôi khi là lúc mà con người ta đang lao động trí óc. Nhờ đó mà có những kiệt tác, sự cao thượng, hiểu biết, trưởng thành, hồi tâm, giác ngộ... Văn hào W. Goethe từng nói: "Tài năng được nuôi dưỡng trong cô tịch, còn chí khí được tạo bởi những cơn sóng dữ của giông tố cuộc đời". Thấy người khác trầm tư mặc tưởng thì đừng phá "khoảng riêng" của họ. Sự im lặng lúc đó thực sự cần thiết và có ý nghĩa.

♥ Cuối cùng, im lặng là vàng khi bạn không muốn dính vào một cuộc tranh cãi ngớ ngẩn. Vì những chuyện cãi nhau sẽ không bao giờ được giải quyết, một người phải "ngậm bồ hòn làm ngọt"

Bình luận (0)
❤Cô nàng ngốc ❤
8 tháng 4 2018 lúc 16:05

1. Bạn vĩnh viễn không biết rằng bản thân mình ở trong miệng người khác có bao nhiêu phiên bản, cũng sẽ không biết được người khác vì bảo hộ chính mình mà đã từng nói những lời gì về bạn, càng không cách nào ngăn cản được những lời đàm tiếu ấy.

Nhưng có một điều bạn có thể làm được, chính là bỏ mặc, cũng không cần phải đi giải thích, người hiểu bạn sẽ vĩnh viễn tin tưởng bạn.

Có một câu nói rất hay: “Nếu bạn không mù, thì đừng quen biết tôi qua miệng của người khác”.

2. Làm người, trạng thái tốt nhất chính là hiểu được tôn trọng. Bất kể người khác hành xử thế nào, bạn nhất định phải biết kiềm chế, không nên khoe mẽ hay thể hiện bản thân.

Bạn càng trưởng thành sẽ càng hiểu được, bên ngoài bầu trời còn có bầu trời khác, trên người tài còn có người tài hơn, bởi thế giới này không phải chỉ riêng bạn đang tồn tại.

Làm người nên học cách im lặng, đừng nói lời xấu về người, chỉ cần làm tốt việc của mình là đủ. Không cầu sâu sắc, chỉ mong đơn giản.

3. Có những sự tình bạn cảm thấy là chuyện trọng đại, nhưng trong mắt người khác đó có thể chỉ là chuyện nhỏ. Bởi vì họ không phải là bạn, nên họ không cách nào hiểu được cảm giác mãnh liệt này của bạn.

Cho đến một ngày bạn sẽ hiểu ra, nhiều khi không cần phải nói hết ra cho người khác, bạn cũng có thể tự mình giải quyết. Trên thế giới này, ngoại trừ bản thân ra sẽ không ai có thể thực sự cứu được mình.

4. Có một sự thật là, chúng ta luôn mang theo mặt nạ để đối diện với tình yêu, luôn muốn biểu hiện ra mặt tốt đẹp nhất của bản thân mình.

Cho đến khi hai người càng thân thiết hơn, liền cảm giác thấy đối phương đã thay đổi. Kỳ thực, họ không hề thay đổi, chỉ là chúng ta đang tiến đến bề mặt chân thực nhất của họ, nên mới cảm thấy bị mất phương hướng.

Bởi vậy, khi bạn muốn tiếp nhận một người, thì không chỉ là tiếp nhận mặt ưu việt của họ, mà đối với những khuyết điểm của họ cũng nên mở lòng ra và bao dung lấy.

5. Ta nâng bạn lên, bạn chính là chiếc ly thật đẹp; ta buông tay xuống, bạn có thể sẽ trở thành những mảnh thủy tinh vỡ vụn. Bất luận là người yêu hay bằng hữu ta đều nên trân trọng. Bởi mỗi lẫn ta khổ sở, thương tâm thì họ chính là người ở bên cạnh bầu bạn; mỗi khi trong lòng có ưu tư thì họ cũng là người đầu tiên nhận ra điều đó.

6. Có những việc hôm nay được xem là chuyện lớn nhưng ngày mai lại chỉ là chuyện nhỏ; việc xảy ra trong năm nay được coi là chuyện lớn, sang năm chỉ còn là một câu chuyện; kiếp này được coi là đại sự, kiếp sau cũng chỉ là truyền thuyết.

Khi gặp khó khăn trong cuộc sống hay trong công việc, hãy tự nhủ với bản thân rằng: Hôm nay sẽ qua đi, ngày mai rồi sẽ đến, một ngày mới sẽ lại bắt đầu.

7. Nhân sinh cũng giống như một ly trà, đong đầy cũng tốt mà vơi nửa cũng chẳng sao, cần chi phải tranh giành? Nồng đậm cũng tốt mà nhạt nhẽo cũng được, vẫn đều có hương vị riêng. Vội vàng cũng tốt mà chậm chạp cũng được, vậy thì đã làm sao? Ấm áp cũng tốt mà lạnh lẽo cũng được, chỉ cần nhìn nhau cười một cái thôi.

Cuộc sống, bởi vì để tâm cho nên mới đau khổ; bởi vì nghi ngờ cho nên mới tổn thương; bởi vì xem nhẹ cho nên mới vui vẻ; bởi vì đạm bạc cho nên mới hạnh phúc.

Chúng ta đều là những vị khách qua đường của đất trời, có rất nhiều việc chúng ta không thể làm chủ được, vậy nên hãy cứ để vạn sự tùy duyên đi!

8. Thời điểm ta khóc mà không có người dỗ dành, ta học được kiên cường; thời điểm ta sợ hãi mà không có ai bên cạnh, ta học được dũng cảm.

Thời điểm phiền não mà không có người hỏi han, ta học được cách thừa nhận; lúc mệt mỏi không có người dựa vào, ta học được cách tự lập. Cứ như vậy ta tìm được chính bản thân mình, vốn là người rất tài năng, ưu tú.

Bình luận (0)
Hiền Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Huyền
6 tháng 3 2019 lúc 19:25

Sau trận bão,hôm nay hợp tác xã Bắc Loan Đầu cho mười tám thuyền lớn nhỏ cùng ra khơi đánh cá hồng.

- Trạng ngữ: Sau trận bão,hôm nay

- CN1: hợp tác xã Bắc Loan Đầu

- VN1: cho mười tám thuyền lớn nhỏ cùng ra khơi đánh cá hồng.

- CN2: mười tám thuyền lớn nhỏ

- VN2: cùng ra khơi đánh cá hồng.

Bình luận (1)
Hiền Nguyễn
10 tháng 3 2017 lúc 11:07

giúp em với mấy anh

khocroi

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Khánh Linh
Xem chi tiết
vũ tiến đạt
22 tháng 10 2017 lúc 14:46

Hiện nay khi mạng lưới Internet đã phủ sóng một cách rộng rãi thì các dịch vụ giải trí, thư giãn được cập nhật thường xuyên và liên tục. Trong đó có mạng facebook đang gây bão đối với nhiều người sử dụng Internet. Facebook thực chất cũng chỉ là kênh giao lưu, trò chuyện như Yahoo, Skype, Twitter,Blog nhưng nó lại có khả năng gây nghiện đối với người dùng. Nghiện facebook thời đại ngày nay đang trở thành “hiện tượng” cần phải kiềm chế và điều chỉnh, bởi nó gây ra nhiều hậu quả không đáng có.

Trước hết chúng ta cần tìm hiểu xem facebook là gì? Tại sao có thể nghiện? Và nghiện sẽ gây ra tác hại như thế nào đối với người dùng. Facebook chính là mạng lưới xã hội, nơi trò chuyện, thư giãn, giải trí, chia sẻ, thổ lộ tâm trạng. Có thể nói facebook chính là một thế giới “bạn ảo”, ở đó chúng ta tha hồ chát chít, chém gió, và cũng có rất nhiều nổi tiếng được biết đến thông qua hệ thống mạng lưới này. Facebook cũng chính là một trong những hình thức giải trí và nhiều bạn trẻ tìm đến để giải tỏa căng thăng,tìm sự đồng cảm, chia sẻ cảm xúc với những người xung quanh. Nó khiến cho chúng ta có thể biết được tâm trạng, cảm xúc của những người xung quanh mình mà không cần gặp gỡ. Chỉ cần một status là chúng ta có thể kiểm soát và hiểu được người khác đang nghĩ gì. Thật đơn giản và tiện ích.

Tuy nhiên facebook lại là mạng lưới dễ gây nghiện đối với người dùng nếu như không biết kiểm soát thời gian, kiểm soát bản thân. Facebook có những thứ mà chúng ta không thể tìm thấy ở bên ngoài. Nhất là đối với nhiều bạn ham mê tự sướng và thích phô ra cho mọi người thấy thì facebook chính là một công cụ hữu ích để làm việc này. Chỉ cần một cú post bài đăng, hình ảnh của bạn đã được hiện lên mạng và được nhiều người biết. Bạn chờ một nút like, một nút comment hay một nút share. Như thế cũng khiến cho bản thân bạn thấy vui. Tuy nhiên chính những điều này sẽ cuốn vào vào thế giới mạng ảo này nhanh chóng nhất. Và nghiện facebook là một trong những cái khó có thể dứt bỏ ra, vì nó đã trở thành thói quen cần phải làm hằng ngày, check in thường xuyên.

Nhiều bạn trẻ hiện nay đã giành thời gian quá nhiều để lướt face book mỗi ngày: đi học cũng face, đi làm cũng face, đi chơi với bạn bè cũng face, ngồi với bố mẹ cũng face. Hình như thiếu đi face nhiều người cảm thấy tẻ nhạt và vô vị. Có nhiều người nói rằng facebook cũng giống như ăn cơm, không thể thiếu. Bạn có thấy nực cười với suy nghĩ ngớ ngẩn như thế hay không.

Vào facebook chỉ để check in hôm nay đi những đâu, làm những gì, ăn những gì và xem tụi bạn có gì khác mọi ngày không. Thế giới ảo luôn mang đến cho chúng ta cảm giác thích thú và tò mò như vậy. Bạn đã đánh đổi thời gian chỉ để vào facebook mỗi ngày. Nhưng bạn đâu có biết rằng chính facebook là con dao hai lưỡi khiến cho bạn trở nên ích kỉ, hẹp hòi hơn.

Nhiều bạn học sinh cấp 2, cấp 3 hiện nay cũng đang bị lôi cuốn vào hiện tượng facebook. Chiếc điện thoại là vật bất di thân và các em dành thời gian vào đó quá nhiều, thời gian cho học hành thì không có. Điểm kém, ý thức kém và kết quả học tập kém. Điều này thật đáng buồn.

Không phải bất cứ chuyện gì cũng có thể đưa lên facebook. Bạn có một cô bạn ăn chơi sa đọa, chẳng may cô bạn đó đi chơi qua đêm với bạn trai và bạn bắt gặp cảnh nóng của họ. Bạn thấy thích thú và muốn để mọi người biết chuyện đó. Chỉ một cú post, bạn nhận lại nhiều like, nhưng hai người bạn kia sẽ xấu hổ như thế nào, sẽ coi bạn là bạn nữa không. Face đang khiến bạn mất dần đi những người xung quanh.

Bạn cứ tưởng danh sách bạn bè có tới mấy nghìn người bạn, ban thích thú khoe với mọi người nhưng bạn có biết rằng bạn đang thu hẹp rất nhiều mối quan hệ xung quanh mình để ‘đầu tư” vào những người bạn chưa bao giờ gặp mặt đó hay không.

Nghiện facebook để lại hậu quả không đáng có và không nên xảy ra như vậy. NHững mối quan hệ thân thiết trở nên dãn ra, không gian giành cho bạn bè cũng không có, thời gian học hành cũng bị gián đoạn và tâm trí của bạn cũng dần mất dần cảm xúc vì những thứ “ảo” đó.

Để hạn chế hiện tượng nghiện facebook thì đòi hỏi nhận thức của người dùng, họ phải tự ý thức được rẳng facebook chỉ là một công cụ giải trí đơn thuần, đừng để nó thành người bạn bám rễ, đeo đẳng suốt ngày. Chính sức khỏe của bạn cũng bị ảnh hưởng rất nhiều.

Bởi vậy mỗi chúng ta, không kể lứa tuổi nào cũng cần có nhận thức đúng đắn về việc chơi facebook hiện nay. Chơi và biết điểm dừng như thế nào để khiến tâm trí mình thoải mái hơn chứ không phải u mị đi.

Bình luận (0)
Phúc Lê
6 tháng 5 2018 lúc 21:35

mình nè man :))

Bình luận (0)
Nguyễn Hồ Kim Trang
Xem chi tiết
Doraemon
9 tháng 6 2016 lúc 9:38

Trong cuộc sống đang bộn bề, biến chuyển hằng ngày như hiện nay thì xã hôi, đất nước đang cần đến một lực lượng thanh niên học sinh giỏi giang, tài đức. Và ngay từ bây giờ, học sinh- được xem là những mầm non tương lai, là người kế thừa công cuộc phát triển đất nước đang ra sức học tập, rèn luyện hết sức mình. Nhưng trái lại bên cạnh đó, lại có một số học sinh đang học với không đúng khả năng của mình, và điều này đã tạo điều kiện cho một “ căn bệnh” xâm nhập vào học đường đang hoành hoành, gây xôn xao ngành giáo dục nói riêng và xã hội nói chung. Vâng, đó chính là bệnh thành tích trong giáo dục.

Thật vậy, học sinh đến trường học qua loa đối phó, nưng điểm số và kết quả học tập thì rất cao- đó là những biểu hiện cụ thể, triệu chứng của bệnh “ chuộng” thành tích.

Nhiều lúc ta cảm thấy ngạc trước lối học của một số hoc sinh, lên lớp thì nghệch ngoạc vài chữ, ngáp lên ngáp xuống, học theo kiểu “ cưỡi ngựa xem hoa”, về nhà thì vở vất đầu giường. Thế nhưng, hok hiểu sao cứ đến kì thi lại có hok ít người rất tự tin cầm bút vào phòng thi, rốt cuộc “ may mắn” làm sao, điểm vẫn trên trung bình, danh sách học sinh tiên tiến, học sinh giỏi ở các trường vẫn “ thừa thắng xông lên”. Tại sao lại có sự mâu thuẫn đến như vậy?Thật là khó lí giải. Họ thông minh đến nỗi không cần học bài , hiểu bài cũng có thể thi, làm kiểm tra điểm cao à. Và rồi khi bước vào kì thi đại hoc thật sự, kết quả lại khiến nhiều người sửng sốt, bất ngờ. Có chăng chỉ là những học sinh tiêu biểu đó đã gặp may mắn trong khi quay cóp, tài liệu hay là do thái độ ỷ lại vào bạn bè, sự dễ dãi của một số thầy cô trong các kì thi,...

Có thể thầy cô không nỡ nhìn học sinh của mình buồn khi nhận những con điểm kém, kết quả tồi nên họ đã làm ngơ trước một vài điều hay là với tâm lí sợ trò học không giỏi một phần là do thầy cô dạy không hay, có trường hợp nhiều học sinh đỗ xô đi học một giáo viên A, B,.. nào đó không chỉ đơn thuần là giáo viên đó dạy giỏi, giảng hay mà còn vì giáo vien đó “ thương” học trò và biểu hiện ra đó là cho học sinh biết trước những đề kiểm tra, khi cho điểm thi lại hết sức nhẹ nhàng với học trò “ tại gia” của mình. Xin nói thẳng chính vì thương kiểu đó mà đã có không ít những kết quả sai lệch, học giả nhưng điểm thật. Và những thầy cô đó có thật sự thương học sinh của mình mà đang huỷ hoại dần vốn kiến thức và ý thức học tập của hcọ sinh, dần dần họ cứ nghĩ rằng cứ có thật nhiều tiền mua quà chăm sóc thầy cô hay có một chỗ ngồi êm ấm trong nơi học thêmt hì sẽ dễ dàng với việc học, thi, kiểm tra. Thật là sai lầm!

Ông bà ta đã từng nói: “Không học thì làm sao có tương lai”. Tương lai đó không htể mua bằng tiền, bằng những mẹo vặt khi làm bài hay sự nài nỉ của một ai đó... Tương lai là do chính bản thân mình nắm lấy, mình bắt giữ, phải đổ mồ hôi, nước mắt trong học tập thật sự thì mới có một tương lai tươi sáng.
Trong kì thi đại học vừa qua đã có không ít “ sĩ tử” thành “tử sĩ” chỉ vì học không đúng với bản thân, hổng kiến thức trầm trọng, thế nhưng trong các năm học trứoc hay thi tốt nghiệp vẫn luôn là “ giỏi”. Chính lúc bước vào kì thi chung của cả nước, kì thi đại học gắt gao thì khả năng của mỗi học sinh mới được thể hiện thật sự chính xác, ai giỏi có cố gắng thì sẽ đậu, ai mà chỉ biết mánh khoé, học giả dối thì phải nhận kết quả thấp,hi vọng rằng họ sẽ không than vãn là “ học tyài thi phận”. Không biết rằng trước kết quả đáng buồn của học sinh mình, thầy cô có hối hận hay không, vì đã quá dễ dãi trong việc dạy dỗ học sinh của mình.

Chắc mọi người vẫn chưa quên vụ” chạy trường, lớp điểm” ở trường Lê Quý Đôn vừa qua gây xôn xao trong bộ giáo duc và cả xã hội hay là kì thi tốt nghiệp năm ngoái có trường thi tốt nghiệp đạt o%, tức là không một học sinh nào đậu. Không biết là nên thất vọng bao nhiêu cho đủ đây, trước hậu quả mà bệnh thành tích đã gây ra trong nhà trường.
Tuy nhiên, nói cho công bằng trách nhiệm cũng không nên đỏ hết cho thầy cô, đó còn là sự học buông thả của một số học sinh, không chuyên tâm vào học hành, chỉ biết học đối phó, qua loa và cách dạy có thể chưa hợp lí, làm học sinh thích thú...
Không thể để khối u nhột- bệnh thành tích này hoành hành và phát triển trong học đường. Gia đình và thầy cô giáo cần kiểm tra về kiến thức và việc học của học sinh chặt chẽ hơn nữa, tạo ra nhiều phương pháp học khiến học sinh thích thú nên hạn chế những lối học “thầy đọc, trò chép” khô khan. Hơn hết quan trọng nhất là ý thức của mỗi hcọ sinh, sự nỗ lực và cố gắng của từng bạn, lúc đầu có thể khó khăn nhưng về sau bạn có thể có được niềm vui đích thực khi đón nhận những điểm số tốt xứng đáng với sức mình bỏ ra. Hiện nay ngành giáo dục và xã hội ta đang páht động cuộc vận động “Chống tiêu cực trong giáo dục và bệnh thành tích” hay khẩu hiệu “Ba không” trong học đường...Mọi người, mọi trường đang tham gia hưởng ứng một cách tích cực, học sinh chúng ta hãy hòa mình vào đó. Hãy từ biệt căn bệnh thành tích trong nhà trường. Sống và học tập hết mình để xứng đáng trở thành những người kế thừa và phát triển đất nước. bác Hồ đã từng nói “ Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không đó là nhờ phần lớn ở công học tập của các cháu”.
Quyết tâm bài trừ bệnh thành tích trong nhà trường 

 Học sinh, sinh viên là tương lai của đất nước. Vì vậy, giáo dục luôn là vấn đề quan trọng gây quan tâm cho mọi người trong xã hội, đặc biệt là các bậc phụ huynh.

Tuy nhiên hiện nay đang xuất hiện nhiều tiêu cực gây nhiều ảnh hưởng xấu cho nền giáo dục nước ta, cho nên cuộc vận động “Nói không với những tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục” rất đang rất được sự ủng hộ và hưởng ứng trên cả nước.

Hiện tượng “tiêu cực thi cử” và “bệnh thành tích trong giáo dục” trong nhà trường hiện nay là một hiện tượng xấu cần xoá bỏ, nó làm cho học sinh ỷ lại, không tự phát huy năng lực học tập của mình, làm cho giáo viên mất đi lương tâm nghề nghiệp. “Tiêu cực trong thi cử” là những hành vi gian lận khi thi cử như thí sinh mang vào phòng thi và sử dụng những tài liệu hoặc thiết bị không được cho phép, hay giám thị coi thi cố tình lờ đi cho thí sinh sử dụng tài liệu hay trao đổi với nhau… Còn “bệnh thành tích trong giáo dục” là gì? Đó là những danh hiệu thi đua của thầy và trò, giữa các lớp, các trường và các phòng ban với nhau gây nên hiện tượng điểm ảo, thành tích ảo, không phản ánh đúng khả năng và trình độ. Đó là hành động vi phạm có ý thức. Vậy ý nghĩa của cuộc vận động này là phòng chống và ngăn chặn các hành vi gian lận, bao che trong dạy, học và thi cử.

Vấn đề đã và đang trở nên rất cấp thiết. Đây không còn chỉ là cuộc vận động của bộ, ngành mà là của toàn ngành giáo dục. Tiêu cực và bệnh thành tích đã có từ lâu. Nếu để tiêu cực tiếp tục kéo dài, học sinh không có động lực để học, không tiếp thu được kiến thức, sẽ không có tương lai. Các thầy cô cũng không có động lực để dạy, không có sáng kiến đổi mới phương pháp dạy học, nền giáo dục khi ấy sẽ ngày càng trì trệ.

Hiện nay, cái mà học sinh cần khi tốt nghiệp phổ thông không phải là tấm bằng thuần tuý mà là năng lực để học nghề, hay học lên đại học, gây dựng một tương lai cho bản thân. Vì vậy, cuộc vận động này chính là lợi ích của học sinh. Nếu loại bỏ được căn bệnh “chạy theo thành tích” như hiện nay thì sẽ không còn tình trạng học sinh, sinh viên phải “chọi nhau” ở các kỳ thi tập trung đông đúc do việc học, cách học, thời gian học,… thầy cô sẽ không phải làm những việc không đúng với lương tâm, tấm lòng mình, đó là báo cáo sai sự thật để đạt thi đua. Khi đó, thầy cô sẽ được giải phóng khỏi những việc không hiệu quả, cả thầy lẫn trò không còn phải bận tâm với chuyện thi cử, tranh đua mà được tự do lựa chọn và việc đánh giá chất lượng học hành trở nên thông thường như mọi hoạt động khác diễn ra trong trường học. Hơn nữa nếu học sinh, sinh viên sau khi cầm tấm bằng tốt nghiệp đúng với thực lực của mình thì khi bước vào đời họ sẽ không gặp phải những bỡ ngỡ, khó khăn, loay hoay tìm một chỗ đứng cho mình trong xã hội, mà những kiến thức họ tiếp thu được trên ghế nhà trường sẽ là hành trang hữu ích, là nền tảng để họ thể hiện mình, phát huy hết năng lực của mình trong công cuộc phát triển đất nước. Với lực lượng những người trẻ và hoài bão muốn cống hiến của họ như hiện nay thì việc nước ta có thể “sánh vai cùng các cường quốc năm châu” sẽ không còn xa.

Cuộc vận động được triển khai đã gần ba năm và nhận được sự đồng tình lớn từ xã hội.

Tuy nhiên, vần còn khá nhiều trường hợp không hưởng ứng, không tích cực tham gia cuộc vận động. Một số nhà quản lý giáo dục và giáo viên còn thoả hiệp hoặc làm ngơ, vô cảm trước các hiện tượng tiêu cực, hiện tượng chạy trường, chạy lớp, lấy tỉ lệ để nâng thành tích vẫn còn ở một số nhà trường, học sinh vẫn còn xu hướng ỷ lại, chán học, và rồi dẫn đến gian lận trong các kì kiểm tra và thi cử. Ngoài ra còn xảy ra trường hợp một số giáo viên dũng cảm đứng lên tố cáo tiêu cực nhưng lại bị trù dập và chịu sức ép từ nhiều phía. Đó đều là những hành vi đáng lên án và chê trách. Tuy không thấy được cái hại trước mắt nhưng sẽ gây hại cho cho tương lai của học sinh, hay rộng hơn là cho xã hội, cần phải được ngăn chặn.

Để phòng chống “tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”, mỗi cá nhân và tập thể cần phải hưởng ứng và hành động. Bắt đầu từ gia đình, nếu các bậc cha mẹ cứ chăm chăm

vào lỗi lầm của con cái, la mắng, trách phạt chúng vì những lỗi lầm ấy, sẽ rất dễ khiến con cái họ khó lòng vượt lên mặc cảm là kẻ hậu đậu mà tự ti, không chịu khó cố gắng, không có ý chí vươn lên. Hoặc trái lại là một số phụ huynh mặc cho con cái buông thả, rồi sau đó chạy chọt khắp nơi
cho con vào trường tốt, lớp tốt dù chúng không đủ trình độ, để rồi “đuối”, không theo kịp và tiếp tục dẫn đến nhiều hậu quả về sau. Vậy nên các bậc cha mẹ cần phải điều chỉnh cách suy nghĩ,

cách dạy dỗ con cái để không gián tiếp hại con của mình. Các nhà quản lí giáo dục và giáo viên nên triển khai cuộc vận động bằng cách đừng quá coi trọng thành tích, thay đổi suy nghĩ sai lệch của phụ huynh và học sinh về “trường chuyên, lớp chọn”, xóa bỏ tình trạng “ngồi nhầm lớp”, đổi mới phương pháp kiểm tra và đánh giá nhằm đánh giá đúng thực chất năng lực học tập của học sinh, chú trọng hơn trong việc dạy tốt, học tốt… Và yếu tố cuối cùng, cũng là yếu tố quan trọng nhất để cuộc vận động thành công là chính bản thân học sinh. Mỗi học sinh nên nhận thức được bản chất và tầm quan trọng của việc học để tiếp thu kiến thức một cách có hiệu quả, và có thể tự tin thành công bằng chính thực lực của mình. Bên cạnh đó học sinh cũng cần rèn luyện và tu dưỡng đạo đức để tránh thực hiện những hành vi sai trái, phản giáo dục.

“Nói không với những tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục” là cuộc vận động có ý nghĩa to lớn và thiết thực đối với nền giáo dục nước ta hiện nay. Những năm gần đây,

với sự cố gắng không ngừng của một số tập thể, cuộc vận động đã mang lại nhiều tín hiệu tích cực. Vì vậy chúng ta có quyền tin rằng nền giáo dục Việt Nam trong tương lai sẽ xóa bỏ được.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Uyên
9 tháng 6 2016 lúc 9:40

Gợi ý :

    a) Mở bài: Nêu hiện tượng, trích dẫn đề, phát biểu nhận định chung…

    b) Thân bài:

        - Phân tích hiện tượng.

         + Hiện tượng tiêu cực trong thi cử trong nhà trường hiện nay là một hiện tượng xấu cần xoá bỏ, nó làm cho học sinh ỷ lại, không tự phát huy năng lực học tập của mình…(DC)

        + Hiện tượng lấy tỉ lệ để nâng thành tích của nhà trường( DC)

 à Hãy nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục.

    - Bình luận về hiện tượng:

        + Đánh giá chung về hiện tượng.

        + Phê phán các biểu hiện sai trái: Thái độ học tập gian lận;  Phê phán hành vi cố tình vi phạm, làm mất tính công bằng của các kì thi.

    c) Kết bài.  - Kêu gọi học sinh có thái độ đúng đắn trong thi cử.

                       - Phê phán bệnh thành tích trong giáo dục.  

Bình luận (0)
Lê Quỳnh Trang
12 tháng 6 2016 lúc 8:41

Trong cuộc sống bộn bề, đầy biến chuyển hằng ngày như hiện nay thì xã hôi, đất nước đang cần đến một lực lượng thanh niên tài giỏi, đức hạnh. Và ngay từ bây giờ, học sinh được xem là những mầm non tương lai, là người kế thừa công cuộc phát triển đất nước đang ra sức học tập, rèn luyện hết sức mình. Nhưng trái lại bên cạnh đó, lại có một số học sinh đang học với không đúng khả năng của mình, và điều này đã tạo điều kiện cho một “căn bệnh” xâm nhập vào học đường gây xôn xao cho ngành giáo dục nói riêng và xã hội nói chung. Vâng, đó chính là bệnh thành tích trong giáo dục.

Thành tích là kết quả có thể đánh giá được của nỗ lực con người. Kết quả đó không chỉ là một lợi ích vật chất hay tinh thần cá nhân, tuy rằng phần lớn yếu tố tạo nên động lực khiến con người phải nỗ lực nhiều hơn, tốt hơn để đạt thành tích chính là lợi ích cho mình. Nhưng con người vẫn có thể làm hết sức mình vì lợi ích chung, lợi ích của xã hội, của đất nước. Theo định nghĩa đó, nỗ lực đạt thành tích của một cá nhân hay một tập thề là một phẩm chất đạo đức tốt, đáng biểu dương và nhân rộng. Hãy tưởng tượng một xã hội mà trong đó mọi thành viên đều nổ lực để đạt những thành tích cao hơn trên các lĩnh vực hoạt động: thể thao, văn hóa, nghệ thuật, giáo dục, sản xuất, thương mại, công nghệ... vì lợi ích cho mình và cho cả cộng đồng. Xã hội đó chắc chắn tiến bộ, nền kinh tế nước đó chắc chắn phát triển, người dân nước đó chắc chắn giàu có, quốc gia đó chắc chắn cường thịnh. Nhưng đến khi những nỗ lực đạt thành tích, một phẩm chất tốt và cần thiết của mỗi thành viên trong xã hội, lại trở thành một bệnh, mà ngày nay chúng ta gọi tên nó là bệnh thành tích. Thành tích, giống như thành quả, thành tựu, thành công, là chuyện tốt, chuyện hay, đáng nêu gương, đáng học. Vì những cái “thành” ấy là do lao động sáng tạo mà ra. Cuộc sống thực sự phát triển, là do tất cả những cái “thành” từ mồ hôi nước mắt ấy của toàn xã hội.Nhưng chạy theo thành tích ảo, đánh lừa người khác bằng con số ma, bằng báo cáo tô vẽ, như Bác Hồ từng phê bình là “làm láo báo cáo hay”, thì đáng gọi là “bệnh thành tích”, nguy hại cho cả xã hội lẫn chính người mang bệnh. Bệnh này có từ xưa lắm, nay thì lây lan rộng khắp các ngành các cấp, các địa phương, có thể xem là mạn tính, nguy hại lớn hơn bao giờ hết.
Chúng ta đều nhận thức rỏ ràng, một xã hội muốn phát triển tiến bộ phải có nhiều nhân tài, mà nhân tài phải là người có chân tài thực học, được tiếp thu những kiến thức và các phẩm chất đạo đức tinh hoa của nhân loại và của dân tộc thông qua hệ thống giáo dục của cộng đồng. Giáo dục chính là xuất phát điểm, là nơi sản sinh ra nguồn năng lực cho sự cường thinh của một nước, một cộng đồng dân tộc. Một nền giáo dục tốt và trung thực sẽ tạo nên những con người đạt những thành tích tốt và trung thực. Những thành tích tốt và trung thực sẽ tạo nên những bước tiến mạnh mẽ cho cộng đồng dân tộc trên con đường phát triển. 
Đất nước chúng ta đang tiến bước trên con đường đổi mới, mở cửa, hội nhập và tranh đua với thế giới đề giành lấy một vi trí xứng đáng trên hành tinh này. Cuộc đấu tranh kinh tế sắp đến rất quyết liệt và mang tỉnh chất thắng bại sinh tử không khác gì trên đấu trường hay trên võ đài. Ở đó, một võ sĩ chỉ có thể chiến thắng đối chủ bằng tài năng thực sự của chính mình, không phải vì có một văn bằng chứng nhận đẳng cấp cao hơn. Đất nước chúng ta sau này có cường thịnh hay không tùy thuộc vào việc nền giáo dục của chúng ta có đổi mới để có thể sản sinh ra những chân tài thực học hay không. Trên tiến trình đổi mới giáo dục, bệnh thành tích phải được xóa bỏ. Đó không phải là một việc quá khó, nhưng chắc chắn cũng không dễ dàng.

Tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong Giáo dục là hai vấn đề bức xúc được Đảng, Chính phủ, ngành giáo dục và xã hội quan tâm. Thực hiện tốt cuộc vận động này góp phần lập lại trật tự kỷ cương, trong dạy và học, khuyến khích mạnh mẽ sức sáng tạo của các thầy cô giáo, là tiền đề quan trọng để triển khai các giải pháp khắc phục yếu kém trong giảng dạy, học tập. Cuộc vận động “ Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục” là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của nhà trường, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của nền giáo dục nước ta.

Thế nhưng ta vẫn có thể bắt gặp những học sinh đến trường học qua loa đối phó, nhưng điểm số và kết quả học tập thì rất cao. Đó là những biểu hiện cụ thể, triệu chứng của bệnh “chuộng” thành tích.Nhiều lúc ta cảm thấy ngạc nhiên trước lối học của một số hoc sinh, lên lớp thì nghệch ngoạc vài chữ, ngáp lên ngáp xuống, học theo kiểu “ cưỡi ngựa xem hoa”, về nhà thì tập vất đầu giường. Thế nhưng, cứ đến kì thi lại có nhiều người rất tự tin cầm bút vào phòng thi, rốt cuộc “ may mắn” làm sao, điểm vẫn trên trung bình, danh sách học sinh tiên tiến, học sinh giỏi ở các trường vẫn “ thừa thắng xông lên”. Tại sao lại có sự mâu thuẫn đến như vậy?Thật là khó lí giải. Họ thông minh đến nỗi không cần học bài , hiểu bài cũng có thể thi, làm kiểm tra điểm cao. Và rồi khi bước vào kì thi đại hoc thật sự, kết quả lại khiến nhiều người sửng sốt, bất ngờ. Có chăng chỉ là những học sinh tiêu biểu đó đã gặp may mắn trong khi quay cóp, tài liệu hay là do thái độ ỷ lại vào bạn bè, sự dễ dãi của một số thầy cô trong các kì thi,...

Có thể thầy cô không nỡ nhìn học sinh của mình buồn khi nhận những con điểm kém, kết quả kém nên họ đã làm ngơ trước một vài điều hay là với tâm lí sợ trò học không giỏi một phần là do thầy cô dạy không hay, có trường hợp nhiều học sinh đỗ xô đi học một giáo viên nào đó không chỉ đơn thuần là giáo viên đó dạy giỏi, giảng hay mà còn vì giáo viên đó “ thương” học trò và biểu hiện ra đó là cho học sinh biết trước những đề kiểm tra, khi cho điểm thi lại hết sức nhẹ nhàng với học trò “ tại gia” của mình. Chính vì thương kiểu đó mà đã có không ít những kết quả sai lệch, học giả nhưng điểm thật. Và những thầy cô đó có thật sự thương học sinh của mình hay đang huỷ hoại dần vốn kiến thức và ý thức học tập của học sinh, dần dần họ cứ nghĩ rằng cứ có thật nhiều tiền mua quà chăm sóc thầy cô hay có một chỗ ngồi êm ấm trong nơi học thêm thì sẽ dễ dàng với việc học, thi, kiểm tra. Thật là sai lầm!

Ông bà ta đã từng nói: “Không học thì làm sao có tương lai”. Tương lai đó không thể mua bằng tiền, bằng những mẹo vặt khi làm bài hay sự nài nỉ của một ai đó... Tương lai là do chính bản thân mình nắm lấy, mình bắt giữ, phải đổ mồ hôi, nước mắt trong học tập thật sự thì mới có một tương lai tươi sáng.Trong kì thi đại học vừa qua đã có không ít thí sinh chỉ vì học không đúng với bản thân, hỏng kiến thức trầm trọng, thế nhưng trong các năm học trứoc hay thi tốt nghiệp vẫn luôn là “học sinh giỏi”. Chính lúc bước vào kì thi chung của cả nước, kì thi đại học gắt gao thì khả năng của mỗi học sinh mới được thể hiện thật sự chính xác, ai giỏi có cố gắng thì sẽ đậu, ai mà chỉ biết mánh khoé, học giả dối thì phải nhận kết quả thấp,hi vọng rằng họ sẽ không than vãn là “ học tài thi phận”. Không biết rằng trước kết quả đáng buồn của học sinh mình, thầy cô có hối hận hay không, vì đã quá dễ dãi trong việc dạy dỗ học sinh của mình.
Chắc mọi người vẫn chưa quên vụ” chạy trường, lớp điểm” ở trường Lê Quý Đôn vừa qua gây xôn xao trong bộ giáo duc và cả xã hội hay là kì thi tốt nghiệp năm ngoái có trường thi tốt nghiệp đạt o%, tức là không một học sinh nào đậu. Không biết là nên thất vọng bao nhiêu cho đủ đây, trước hậu quả mà bệnh thành tích đã gây ra trong nhà trường.
Tuy nhiên, nói cho công bằng trách nhiệm cũng không nên đỏ hết cho thầy cô, đó còn là sự học buông thả của một số học sinh, không chuyên tâm vào học hành, chỉ biết học đối phó, qua loa và cách dạy có thể chưa hợp lí, làm học sinh thích thú...
Không thể để bệnh thành tích này hoành hành và phát triển trong học đường. Gia đình và thầy cô giáo cần kiểm tra về kiến thức và việc học của học sinh chặt chẽ hơn nữa, tạo ra nhiều phương pháp học khiến học sinh thích thú và nên hạn chế những lối học “thầy đọc, trò chép” khô khan. Hơn hết quan trọng nhất là ý thức của mỗi học sinh, sự nỗ lực và cố gắng của từng bạn, lúc đầu có thể khó khăn nhưng về sau bạn có thể có được niềm vui đích thực khi đón nhận những điểm số tốt xứng đáng với sức mình bỏ ra. Hiện nay ngành giáo dục và xã hội ta đang phát động cuộc vận động “Chống tiêu cực trong giáo dục và bệnh thành tích” hay khẩu hiệu “Ba không” trong học đường...Mọi người, mọi trường đang tham gia hưởng ứng một cách tích cực, học sinh chúng ta hãy hòa mình vào đó. Hãy từ biệt căn bệnh thành tích trong nhà trường. Sống và học tập hết mình để xứng đáng trở thành những người kế thừa và phát triển đất nước.
Bác Hồ đã từng nói “ Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không đó là nhờ phần lớn ở công học tập của các cháu”.Vi vậy chúng ta hãy quyết tâm bài trừ nạn tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong nhà trường kh ông chỉ vì ch úng ta ma còn vì tương lai của đất nước.

Bình luận (0)
Thảo Phương
14 tháng 1 2018 lúc 21:06
PPAP (Pen-Pineapple-Apple-Pen)
Bình luận (0)
Thanh Tâm
Xem chi tiết
Phúc Lê
6 tháng 5 2018 lúc 21:35

thích thì sơn :))

Bình luận (0)
trần đông tường
Xem chi tiết
do thi ngoc huyen
16 tháng 12 2017 lúc 14:53

pHßNG gd&®t hßA b×NH

Tr­­­­­¦êng THCS H÷u NghÞ

§Ò thi häc sinh giái cÊp tr¦­­êng

M«n: V¡N - Líp 6 - N¨m häc 2008 - 2009

Thêi gian: 120 phót (kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò)

C©u 1: (3,0 ®iÓm) Em cã c¶m nhËn g× khi ®äc bèn c©u th¬ sau trÝch trong bµi Th¬ “ Tr¨ng ¬i...Tõ ®©u ®Õn?” cña nhµ th¬ “nhÝ” m­êi tuæi TrÇn §¨ng Khoa (viÕt n¨m 1968) nh­ sau:

....Tr¨ng ¬i ...Tõ ®©u ®Õn?

Hay tõ c¸nh rõng xa.

Tr¨ng hång nh­ qu¶ trøng

Löng l¬ lªn tr­íc nhµ.

C©u 2: TËp lµm v¨n: ( 7,0 ®iÓm):

Mïa hÌ ®· vÒ thËt råi. C¶nh vËt hÇu nh­ ®Òu thay ®æi. Êm ¸p vµ rén rµng h¬n. H·y t¶ l¹i c¶nh vµo hÌ trªn quª h­¬ng em.

----------------------- HÕt -----------------------

pHßNG gd&®t hßA b×NH

Tr­­­­­¦êng THCS H÷u NghÞ

§Ò thi häc sinh giái cÊp tr¦­­êng

M«n: V¡N - Líp 6 - N¨m häc 2008 - 2009

Thêi gian: 120 phót (kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò)

C©u 1: (3,0 ®iÓm) Em cã c¶m nhËn g× khi ®äc bèn c©u th¬ sau trÝch trong bµi Th¬ “ Tr¨ng ¬i...Tõ ®©u ®Õn?” cña nhµ th¬ “nhÝ” m­êi tuæi TrÇn §¨ng Khoa (viÕt n¨m 1968) nh­ sau:

....Tr¨ng ¬i ...Tõ ®©u ®Õn?

Hay tõ c¸nh rõng xa.

Tr¨ng hång nh­ qu¶ trøng

Löng l¬ lªn tr­íc nhµ.

C©u 2: TËp lµm v¨n: ( 7,0 ®iÓm):

Mïa hÌ ®· vÒ thËt råi. C¶nh vËt hÇu nh­ ®Òu thay ®æi. Êm ¸p vµ rén rµng h¬n. H·y t¶ l¹i c¶nh vµo hÌ trªn quª h­¬ng em.

----------------------- HÕt -----------------------

§Ò 2:

C©u 1: Trong bµi th¬ “Bãng m©y” nhµ th¬ Thanh Hµo cã viÕt:

H«m nay trêi n¾ng nh­ nung

MÑ em ®i cÊy ph¬i l­ng c¶ ngµy.

¦íc g× em hãa thµnh m©y,

Em che cho mÑ suèt ngµy bãng r©m.

H·y tr×nh bµy c¶m nhËn cña em vÒ bµi th¬ trªn.

C©u2: TËp lµm v¨n :( 7,0 ®iÓm):

Mïa xu©n vÒ thËt ®Ñp vµ Êm ¸p. Em h·y t¶ l¹i c¶nh quª h­¬ng em vµo mét buæi s¸ng mïa xu©n.

§¸p ¸n:

§Ò1:

C©u1: ( 3,0 ®iÓm):

Häc sinh c¶m nhËn ®­îc vÎ ®Ñp cña tr¨ng qua nghÖ thuËt:

- Nh©n hãa: v× tr¨ng qóa ®Ñp , nªn t¸c gi¶ muèn gäi, muèn hái tõ ®©u ®Õn.BiÕn tr¨ng tõ n¬i cao xa x«i, bçng gÇn gòi nh­ ng­êi b¹n.

- Ba c©u sau( 2,3,4) ®­a ra mét gi¶ thiÕt tù thó vÞ vµ lÝ gi¶i:

+ So s¸nh: “Tr¨ng hång nh­ qu¶ trøng”-> hîp lÝ vµ hay.

+ Ph©n tÝch ®­îc c¸i hay cña tõ l¸y “ löng l¬”

-> thÊy ®­îc c¸i hay sù thó vÞ vµ ngé nghÜnh ®¸ng yªu mµ chØ cã ë TrÇn §¨ng Khoa.

C©u2: TËp lµm v¨n: ( 7,0 ®iÓm):

Yªu cÇu chung: Ph¶i th«ng qua bµi v¨n ®Ó dùng l¹i bøc tranh vÒ c¶nh vµo hÌ trªn quª h­¬ng .§©y lµ c¶nh thiªn nhiªn.

* Yªu cÇu cô thÓ:

A. Më bµi: ( 0,5 ®iÓm):

- DÉn d¾t giíi thiÖu ®­îc : c¶nh hÌ vÒ trªn quª h­¬ng em c¶nh vËt hÇu nh­ thay ®æi . Êm ¸p vµ rén rµng.

B. Th©n bµi: ( 6,0 ®iÓm):

- Nªn giíi thiÖu chung vÒ c¶m nhËn cña m×nh khi hÌ ®Õn trªn quª h­¬ng:

+ C¶m nhËn vÒ thêi gian

+ C¶m nhËn vÒ c¶nh vËt

+ C¶m nhËn vÒ kh«ng khÝ...

- T¶ mét sè c¶mh tiªu biÓu lµm næi bËt nÐt ®Æc tr­ng cña thiªn nhiªn khi mïa hÌ ®Õn:

+ ¸nh s¸ng

+ C©y cèi

+ Giã...

- Cã thÓ chän mét vµi h×nh ¶nh tiªu biÓu ®Ó t¶ kÜ.

* Chó ý: NghÖ thuËt sö dông tõ ng÷, h×nh ¶nh, so s¸nh, nh©n hãa... . ( ¢m thanh cña ve, tiÕng chim tu hó, mµu s¾c: ®á cña ph­îng, tÝm cña b»ng l¨ng..-> ®Ó lµm bËt sù rùc rì, rén rµng cña c¶nh vËt)

C. KÕt bµi:

- Nªu c¶m nghÜ cña m×nh ( Yªu mÕn - Tù hµo...)

§ª2:

C©u1: ( 3,0 ®iÓm):

Häc sinh c¶m nhËn ®­îc:

- NghÖ thuËt so s¸nh : “ Trêi n¾ng nh­ nung” -> H×nh ¶nh mÑ ®i cÊy trong hoµn c¶nh vÊt v¶ cùc nhäc “ B¸n mÆt cho ®Êt, b¸n l­ng cho trêi”

- Th«ng qua ­íc muèn “ hãa thµnh m©y...” ®Ó thÊy ®­îc t×nh c¶m yªu th­¬ng ®Ñp ®Ï cña con giµnh cho mÑ .

C©u2: TËp lµm v¨n: ( 7,0 ®iÓm):

Yªu cÇu chung: Ph¶i th«ng qua bµi v¨n ®Ó dùng l¹i bøc tranh vÒ c¶nh xu©n vÒ trªn quª h­¬ng .§©y lµ c¶nh thiªn nhiªn.

* Yªu cÇu cô thÓ:

A. Më bµi: ( 0,5 ®iÓm):

- DÉn d¾t giíi thiÖu ®­îc : c¶nh xu©n vÒ trªn quª h­¬ng em thËt ®Ñp vµ Êm ¸p.

B. Th©n bµi: ( 6,0 ®iÓm):

- Nªn giíi thiÖu chung vÒ c¶m nhËn cña m×nh khi xu©n ®Õn trªn quª h­¬ng:

+ C¶m nhËn vÒ thêi gian

+ C¶m nhËn vÒ c¶nh vËt

+ C¶m nhËn vÒ kh«ng khÝ...

- T¶ mét sè c¶mh tiªu biÓu lµm næi bËt nÐt ®Æc tr­ng cña thiªn nhiªn khi mïa xu©n vÒ:

+ ¸nh s¸ng

+ C©y cèi ( Chåi non léc biÕc, hoa ®µo.....)

+ Giã...

- Cã thÓ chän mét vµi h×nh ¶nh tiªu biÓu ®Ó t¶ kÜ. .

* Chó ý: NghÖ thuËt sö dông tõ ng÷, h×nh ¶nh, so s¸nh, nh©n hãa...®Ó lµm bËt c¶nh vËt .

C. KÕt bµi:

- Nªu c¶m nghÜ cña m×nh ( Yªu mÕn - Tù hµo...)

ĐỀ THI CHỌN HSG CẤP TRƯỜNG (LẦN 1)
NĂM HỌC 2015 - 2016
Môn: Ngữ Văn 6
Thời gian làm bài: 120 phút

ĐỀ 1

Câu 1: (4,0 điểm).

Phân tích giá trị nghệ thuật của hình ảnh hoán dụ trong đoạn thơ sau:

"Hỡi những trái tim không thể chết
Chúng tôi đi theo bước các anh
Những hồn Trần Phú vô danh
Sóng xanh biển cả cây xanh núi ngàn"

(Tố Hữu)

Câu 2: (6,0 điểm).

Đọc thầm câu chuyện sau: "Câu chuyện về túi khoai tây" và trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa câu chuyện bằng một bài văn ngắn.

Vào một buổi học, thầy giáo chúng tôi mang vào lớp rất nhiều túi nhựa và một bao khoai tây thật to. Thầy chậm rãi giải thích với mọi người rằng, mỗi khi cảm thấy oán giận hoặc không muốn tha thứ lỗi lầm cho ai, hãy viết tên người đó lên một củ khoai tây rồi cho vào túi nhựa. Chúng tôi thích thú viết tên những người không ưa hay ghét hận rồi cho vào túi. Chỉ một lúc sau, chiếc túi nào của chúng tôi cũng đã căng nặng, đầy khoai tây. Thậm chí có người một túi không chứa hết khoai, phải thêm một túi nhỏ kèm theo.

Sau đó, thầy yêu cầu chúng tôi hãy mang theo bên mình túi khoai tây đó bất cứ nơi đâu và bất cứ lúc nào trong thời gian một tuần lễ. Đến lớp thì mang vào chỗ ngồi, về nhà thì mang vào tận giường ngủ, thậm chí khi vui chơi với bạn bè cũng phải đem theo.

Chỉ sau một thời gian ngắn, chúng tôi đã bắt đầu cảm thấy mệt mỏi và phiền toái vì lúc nào cũng có một túi khoai tây nặng nề kè kè bên cạnh. Tình trạng này còn tệ hơn nữa khi những củ khoai tây bắt đầu thối rữa, rỉ nước. Cuối cùng, chúng tôi quyết định xin thầy cho quẳng hết số khoai tây ấy đi và cảm thấy thật nhẹ nhàng, thoải mái trong lòng.

Lúc ấy, thầy giáo của chúng tôi mới từ tốn nói: "Các em thấy không, lòng oán giận hay thù ghét người khác đã làm cho chúng ta thật nặng nề và khổ sở! Càng oán ghét và không tha thứ cho người khác, ta càng giữ lấy gánh nặng khó chịu ấy mãi trong long. Lòng vị tha, sự cảm thông với những lỗi lầm của người khác không chỉ là món quà quý giá để ta trao tặng mọi người, mà đó còn là món quà tốt đẹp mỗi chúng ta dành tặng cho bản thân mình".

Câu 3: (10 điểm)

Bướm và Ong gặp nhau trong một vườn hoa cùng nhau trò truyện về cách sống của mình. Em hãy kể lại cuộc đối thoại đó theo trí tưởng tượng của em.

Đáp án đề thi chọn HSG môn Ngữ Văn lớp 6 cấp trường

Câu 1. (4 điểm)

Chỉ ra các hình ảnh hoán dụ: (2 điểm)

· Hình ảnh "Những trái tim không thể chết", "trái tim" chỉ tình yêu nước thương dân, tình yêu lí tưởng cách mạng của các anh hùng liệt sĩ.

· Hình ảnh hồn Trần Phú vô danh chỉ các liệt sĩ cách mạng của Đảng, của dân tộc.

· Hình ảnh "sóng xanh" và "cây xanh" là những dấu hiệu biểu thị sự trường tồn, bất diệt của các anh hùng liệt sĩ đó.

Phân tích tác dụng của các hình ảnh hoán dụ: (2 điểm)

Qua những hình ảnh ấy, Tố Hữu ca ngợi tình yêu nước thương dân, lòng trung thành với lí tưởng cộng sản của các liệt sĩ cách mạng. Nhà thơ khảng định tên tuổi và tinh thần cách mạng của các liệt sĩ đời đời bất tử, trường tồn với đất nước, với dân tộc Việt Nam.

Câu 2: (6 điểm)

Yêu cầu về kĩ năng: (1 điểm)

· Bài viết có bố cục và cách trình bày hợp lí.

· Hệ thống ý (luận điểm) rõ ràng và được triển khai tốt.

· Diễn đạt tốt không mắc lỗi chính tả, lỗi dùng từ và ngữ pháp.

Yêu cầu về nội dung: (5 điểm)

Tóm tắt mẩu chuyện: (1 điểm)

· Câu chuyện kể về việc thầy giáo yêu cầu các em học sinh luôn mang theo bên mình túi khoai tây có ghi tên những người các em ghét, giận trong một tuần.

· Chỉ trong một thời gian ngắn các em thấy khó chịu về việc đó và xin thầy cho phép bỏ các túi khoai ấy đi.

· Ý nghĩa câu chuyện: (2 điểm)

· Trong câu chuyện trên, khi quẳng được số khoai tây nặng nề, rỉ nước đầy tên những người mình không ưa hay giận ghét, ai cũng thấy nhẹ nhõm trong lòng.

· Tha thứ cũng vậy, người được tha thứ vui mừng đã đành, người tha thứ cũng chút bỏ được hận thù , thấy tâm hồn mình thanh thản nhẹ nhàng. Như thế phải chăng đó là một món quà quý giá, tốt đẹp mà chúng ta đã dành tặng cho bản thân chúng ta.

· Bài học rút ra cho bản thân: (2 điểm)

· Không nên ghi nhớ thù hận người khác. Cần biết tha thứ để có một tâm hồn nhẹ nhõm thanh cao.

· Đừng để mất đi sự ấm cúng, tương hỗ trong quan hệ giữa con người với con người. Tha thứ là điều dễ dàng nhất chúng ta có thể làm trên thế giới này. Hãy quý trọng những điều mình có, đừng nhân thêm nỗi đau hay giữ khư khư lòng vị tha mà không chịu ban phát.

Câu 3: (10 điểm)

Yêu cầu chung:

Yêu cầu về hình thức:

· Nên dùng ngôi kể thứ ba và chỉ cần nhân vật mà đề đã nêu thể hiện được suy nghĩ, tâm sự của mình (tức là đã được nhân hoá).

· Bố cục rõ ràng mạch lạc ( Khuyến khích bài làm có cách mở bài và kết thúc độc đáo).

· Viết dưới dạng bài kể chuyện .

Yêu cầu về nội dung:

Bài văn phải ghi lại lời trò truyện của Ong và Bướm về cách sống của chúng. Qua cuộc trò truyện này, người kể phải gửi gắm trong đó một nội dung giáo dục cụ thể. Đây là một câu chuyện tưởng tượng hoàn toàn.

Yêu cầu cụ thể:

Bài viết thể hiện được các nội dung cơ bản sau:

Mở bài:

Bướm đang xập xòe bay lượn nhởn nhơ trong vườn hoa, bỗng gạp chú Ong cặm cụi hút mật nhụy hoa.

Thân bài:

· Bướm tự hào về đôi cánh đẹp trời cho nên cảm thấy hạnh phúc, tha hồ vui chơi,du ngoạn trong bộ áo lộng lẫy.

· Ong không đồng ý về cách sống của Bướm. Theo Ong ,cuộc sống phải đem lại cho đời một cái gì có ích, những dòng mật ngọt chữa trị bệnh, nuôi con người...

· Bướm cho rằng cuộc sống của Ong có ích nhưng gò bó, vất vả. dòng họ nhà Ong không được tự do, mỗi lần đi về phải giữ đúng nguyên tắc, không được quên cửa nhầm nhà, chân không có phấn hoa thi không được vào tổ....

· Ong không có nhiều thời gian để tiếp chuyện Bướm bay đi tìm mât. Trước khi bay đi Ong đã nhắn nhủ với Bướm: Sống ở trên đời phải sống sao cho xứng đáng ..

Kết bài:

Nói xong Ong bay đi, bỏ lại Bướm rong chơi.

Cách cho điểm:

Điểm 9 - 10: Bài đạt xuất sắc các yêu cầu trên, có nhiều sáng tạo.

Điểm 7 - 8: Bài có đủ nội dung, có một số lỗi nhỏ về hình thức.

Điểm 5 - 6 : Bài có đủ nội dung nhưng sơ sài,còn một số lỗi hình thức diễn đạt...

Điểm 3 - 4: Bài đạt khoảng một nửa nội dung, còn lỗi hình thức.

Điểm 1: Bài có nội dung mờ nhạt, mắc nhiều lỗi hình thức.

Lưu ý: Giáo viên chấm bài. Tuỳ theo bài làm học sinh mà cho điểm thích hợp – khuyến khích đối với các bài làm sáng tạo, có cảm xúc văn viết hay để cho điểm phù hợp.

Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 6

Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 6 năm học 2013 - 2014 huyện Lâm Thao, Phú Thọ là đề thi học sinh giỏi cấp huyện lớp 6 môn văn có đáp án. Hi vọng đề thi này giúp thầy cô và các bạn bồi dưỡng và ôn thi học sinh giỏi hiệu quả. Chúc các em đạt thành tích tốt trong bài thi của mình.

Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2015 trường THCS Sông Lô, Vĩnh Phúc

Đề thi học sinh giỏi Ngữ Văn lớp 6 THCS Bình Minh năm 2013 - 2014

Đề ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 6 năm học 2014 - 2015

PHÒNG GD&ĐT LÂM THAO

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2013-2014
Môn: Ngữ văn lớp 6
Thời gian: 90'
(không kể thời gian giao đề)

Câu 1: (4,0 điểm)

Viết đoạn văn khoảng 8-10 câu trình bày suy nghĩ của em về nhân vật người Anh (Truyện Bức tranh của em gái tôi - Tạ Duy Anh, Ngữ văn Lớp 6, Tập I) qua đoạn văn sau:

"Tôi không trả lời mẹ vì tôi muốn khóc quá. Bởi vì nếu nói được với mẹ, tôi sẽ nói rằng: Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy".

Câu 2: (4,0 điểm)

Phân tích tác dụng của phép so sánh trong bài ca dao sau:

"Trên trời mây trắng như bông,
Ở dưới cánh đồng bông trắng như mây.
Mấy cô má đỏ hây hây,
Đội bông như thể đội mây về làng ."

(Ngô Văn Phú)

Câu 3: (12,0 điểm)

Miêu tả cảnh lũy tre làng em vào một ngày giông bão.

Đáp án đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 6

Câu 1: (4 điểm)

Yêu cầu:

· Về hình thức: Nêu đúng yêu cầu 1 đoạn văn. (1,0 điểm)

· Về nội dung:

o Người anh không trả lời mẹ vì quá ngạc nhiên và bất ngờ trước vẻ đẹp của bức tranh và tài năng của em gái mình. (0,5 điểm)

o Người anh muốn khóc vì quá xúc động và xấu hổ với sự đố kỵ, cố tình xa lánh của mình đối với em gái trước đây. (0,5 điểm)

o Người anh cảm thấy đó không phải là bức tranh vẽ mình vì hình ảnh trong bức tranh quá đẹp, trong sáng và ngoài sức tưởng tượng của người anh. (0,5 điểm)

o Người anh hiểu rằng chính lòng nhân hậu của em gái là cơ sở để tạo nên tài năng. (0,5 điểm)

o Câu nói thầm của người anh thể hiện sự hối hận chân thành, ăn năn, bị thuyết phục, tự nhận thức về bản thân cũng như về em gái của mình. (1,0 điểm).

Câu 2: (4 điểm)

Yêu cầu:

· Chỉ ra các phép so sánh được sử dụng trong bài ca dao: Mây trắng như bông, bông trắng như mây, đội bông như thể đội mây. (1 điểm)

· Phân tích tác dụng: (3,0 điểm)

o Mây trắng như bông: Câu mở đầu miêu tả cảnh những đám mây trắng, xốp trôi nhẹ nhàng trên bầu trời.

o Bông trắng như mây: Cảnh mặt đất: Những "núi" bông nối tiếp nhau như những đám mây bồng bềnh trắng xốp.

o 2 câu ca dao sử dụng 2 phép so sánh tạo sự đối chiếu từ trên trời xuống mặt đất, từ mặt đất đến bầu trời. Cả không gian rộng lớn tràn ngập 1 màu trắng tinh khiết, tuy nhiên 2 phép so sánh tập trung nhấn mạnh 1 vụ mùa bông bội thu.

o Trên nền màu trắng của bông và mây, xuất hiện màu đỏ trên sắc má các cô gái, màu đỏ trở nên nổi bật và tràn đầy sức sống, đó chính là vẻ đẹp của người lao động.

o Đội bông như đội mây: Hình ảnh con người lao động đang chuyển bông về làng một cách nhanh nhẹn, thanh thoát. Công việc lao động không những không phải là gánh nặng của con người, không đè bẹp con người mà trái lại, như nâng tầm vóc và vẻ đẹp con người, hình ảnh những cô gái đội bông như những nàng tiên nữ xinh đẹp đang bay lượn trong không gian tràn ngập màu trắng đó.

Bài ca dao là bài ca về tình yêu thiên nhiên, tình yêu quê hương đất nước và trân trọng đối với người lao động.

Câu 3: (12 điểm)

Yêu cầu: Bài làm cần đảm bảo các yêu cầu cơ bản sau:

· Về hình thức: Nêu đúng thể loại văn miêu tả, bố cục chặt chẽ biết sử dụng từ ngữ giàu hình ảnh, các biện pháp tu từ, biết liên tưởng và tưởng tượng, văn viết có cảm xúc. (2 điểm)

· Về nội dung: (10 điểm)

o Cảnh luỹ tre làng trước khi có giông bão: Trời xanh trong, gió nhẹ, luỹ tre rì rào ca hát... (2 điểm)

o Cảnh luỹ tre làng trong giông bão: (6 điểm) Cần tập trung miêu tả những hình ảnh, màu sắc và âm thanh chủ đạo như:

o Hình ảnh: Thân tre lắc lư, ngọn tre vút cong, những cành tre đan vào nhau chống chọi với cơn bão tố.

o Âm thanh: Sấm chớp, gió rít, nước chảy, mưa...

o Một số cây khác gẫy cành, đổ gục, riêng lũy tre vẫn kiên cường tựa vào nhau vững chắc như một bức tường thành. (cần kết hợp tả cảnh chung và riêng).

o Cảnh luỹ tre sau cơn mưa: Con người tiếp tục làm việc, mọi vật như đổi thay, riêng luỹ tre có một sự thay đổi kỳ diệu, tươi mới, màu sắc như xanh hơn, những búp măng như cao hơn, luỹ tre lại rì rào như ca hát... (2 điểm)

Lưu ý:

· Trên đây chỉ là những gợi ý. Giám khảo cần vận dụng linh hoạt hướng dẫn chấm. Chú ý những bài làm có tính sáng tạo.

· Điểm toàn bài là điểm từng phần cộng lại. Cho điểm lẻ đến 0,25 điểm.

TRƯỜNG THCS SÔNG LÔ

ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HSG CẤP TRƯỜNG (VÒNG 2)
NĂM HỌC 2014 - 2015
Môn: Ngữ văn 6
Thời gian làm bài:120 phút
(Đề thi gồm 01 trang)

Câu 1 (3 điểm):

Cảm nhận của em về đoạn thơ sau:

"Rừng mơ ôm lấy núi
Mây trắng đọng thành hoa
Gió chiều đông gờn gợn
Hương bay gần bay xa..."

(Rừng mơ - Trần Lê Văn)

Câu 2 (7 điểm):

Dựa vào bài thơ: “Đêm nay Bác không ngủ” của nhà thơ Minh Huệ (Ngữ văn 6 - Tập hai), em hãy đóng vai người chiến sĩ kể về kỉ niệm trong đêm được ở bên Bác Hồ khi đi chiến dịch.

Đáp án đề thi học sinh giỏi lớp 6 môn Văn

Câu 1 (3 điểm)

1/ Yêu cầu về kỹ năng:

· HS biết cách viết bài văn cảm thụ có bố cục rõ ràng, văn viết trôi chảy, giàu cảm xúc.

· Lời văn chuẩn xác, không mắc lỗi chính tả.

2/ Yêu cầu về kiến thức:

Học sinh có nhữngcảm nhận khác nhau song cần đảm bảo những yêu cầu cơ bản sau:

· Cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh rừng mơ đẹp, thơ mộng, và đầy hấp dẫn trong một buổi chiều:

o Với nghệ thuật nhân hóa “rừng mơ ôm lấy núi” đã gợi tả hình ảnh một rừng mơ bạt ngàn, mơ bao trùm ôm ấp lên tất cả ngọn núi tưởng như là cánh rừng mênh mông bất tận.

o Câu thơ thứ 2 có lẽ là câu thơ hay nhất trong đoạn. Bằng nghệ thuật liên tưởng nhà thơ vẽ ra một hình ảnh thật thơ mộng: màu trắng của hoa hòa vào màu trắng của mây trời tưởng như là những đám mây trắng trên trời đậu xuống, kết đọng thành muôn nghìn bông hoa mơ trắng tinh khôi...

o Từ láy “gờn gợn” gợi cơn gió nhẹ nhàng lướt qua làm cả rừng mơ trắng bạt ngàn đong đưa theo chiều gió, gió mang hương thơm lan tỏa khắp núi rừng “bay gần bay xa” khiến không gian như tràn ngập mùi hương.

· Từ vẻ đẹp của thiên nhiên rừng mơ, ta thấy được tâm hồn nhạy cảm tinh tế của nhà thơ tr­ước vẻ đẹp của đất trời, từ đó gửi gắm tình yêu thiên nhiên tha thiết, sự gắn bó với quê hương, đất nước. Đoạn thơ bồi đắp cho ta tình yêu và niềm tự hào trước vẻ đẹp của đất nước mình

Câu 2 (7 điểm)

1/ Yêu cầu chung:

· Học sinh dựa vào bài thơ Đêm nay Bác không ngủ của nhà thơ Minh Huệ (Sách Ngữ văn 6 - Tập hai), để viết bài văn ngắn bằng lời của người chiến sĩ kể về kỉ niệm một đêm được ở bên Bác Hồ khi đi chiến dịch.

· Yêu cầu học sinh phải thuộc và nhớ được nội dung bài thơ, dùng ngôi thứ nhất (nhân vật tôi - anh đội viên để kể lại câu chuyện). Biết vận dụng văn kể chuyện để kể lại một câu chuyện từ văn bản thơ, có kết hợp yếu tố miêu tả, kể chuyện với bộc lộ cảm xúc, tâm trạng ...

· Khi kể chuyện, cần phải tạo dựng được câu chuyện có hoàn cảnh, có nhân vật, sự việc và diễn biến câu chuyện ...

2/ Yêu cầu cụ thể: Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, nhưng chuyện kể phải theo diễn biến sự việc như trình tự bài thơ và nêu được các ý cơ bản như sau:

a. Mở bài: 0,5 điểm

· Giới thiệu hoàn cảnh, thời gian, không gian nơi xảy ra câu chuyện...

· Giới thiệu nhân vật trong câu chuyện: tôi (tự giới thiệu) được ở cùng Bác Hồ trong mái lều tranh xơ xác vào một đêm mưa lạnh trên đường đi chiến dịch ...

b. Thân bài: Kể lại diễn biến câu chuyện, trong đó có kết hợp giữa kể chuyện với miêu tả và bộc lộ cảm xúc, câu chuyện được kể lại qua lời kể của anh đội viên (nhân vật tôi: vừa là người chứng kiến, vừa là người tham gia vào câu chuyện).

· Lần đầu thức giấc:

o Nhân vật tôi ngạc nhiên, băn khoăn vì trời đã khuya lắm rồi mà Bác vẫn ngồi “trầm ngâm” bên bếp lửa. Từ ngạc nhiên đến xúc động khi nhân vật tôi hiểu rằng Bác vẫn ngồi đốt lửa sưởi ấm cho các chiến sĩ.

o Nhân vật tôi ngỡ như nằm mơ khi được chứng kiến cảnh Bác đi “dém chăn” cho từng chiến sĩ với bước chân nhẹ nhàng…

o Hình ảnh Bác Hồ hiện ra với nhân vật tôi trong tâm trạng mơ màng: Bác vừa lớn lao, vĩ đại, vừa gần gũi, thân thương như một người Cha đối với các con - những người chiến sĩ... Trong sự xao xuyến cao độ, nhân vật tôi thổn thức, thầm thì hỏi nhỏ: “Bác ơi! Bác chưa ngủ? Bác có lạnh lắm không?”

o Khi Bác ân cần trả lời: “- Chú cứ việc ngủ ngon/ Ngày mai đi đánh giặc”, nhân vật tôi vâng lời nhắm mắt nhưng bụng vẫn bồn chồn, bề bộn, lo lắng cho sức khoẻ của Bác, lo cho chiến dịch, lo cho vận mệnh của đất nước…)

· Lần thứ ba thức dậy:

o Trời sắp sáng mà thấy Bác vẫn “Ngồi đinh ninh - chòm râu im phăng phắc”, nhân vật tôi “hốt hoảng giật mình” và: Anh vội vàng nằng nặc: - Mời Bác ngủ Bác ơi!

o Khi được bác tâm sự về những điều Người trăn trở trong đêm không ngủ, nhân vật tôi thấu hiểu tình thương yêu của Bác với bộ đội và nhân dân, anh như lớn thêm lên về tâm hồn, như được hưởng một niềm hạnh phúc lớn lao, bởi thế nên: “Lòng vui sướng mênh mông”, nhân vật tôi “thức luôn cùng Bác”

o Nhân vật tôi tự bộc lộ diễn biến tâm trạng:

o Hình tượng Bác Hồ: giản dị, gần gũi nhưng cũng thật vĩ đại, lớn lao…

o Đêm không ngủ được kể lại trên đây chỉ là một trong vô vàn đêm không ngủ của Bác. Việc Bác không ngủ vì lo việc nước và thương bộ đội, dân công là một “lẽ thường tình” vì “Bác là Hồ Chí Minh” …

c. Kết bài: Cảm nghĩ của nhân vật tôi:

Qua câu chuyện về một đêm không ngủ của Bác Hồ trên đường đi chiến dịch, thể hiện rõ tấm lòng yêu thương sâu sắc, rộng lớn của Bác với bộ đội và nhân dân, đồng thời thể hiện tình cảm kính yêu, cảm phục của người chiến sĩ, của nhân dân ta đối với Bác Hồ….

PHÒNG GD& ĐT THANH OAI
TRƯỜNG THCS BÌNH MINH

ĐỀ THI OLYMPIC MÔN NGỮ VĂN 6
Năm học 2013-2014
Thời gian (120 phút)

Câu 1 (4 điểm).

Chỉ ra và phân tích nghệ thuật của biện pháp tu từ được dùng trong đoạn văn sau:

“Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh, phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào, thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc, đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời mầu ngọc trai nước biển hửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông”.

(Trích “Cô Tô” – Nguyễn Tuân – Ngữ văn 6, tập II)

Câu 2 (6 điểm):

Ở đâu có tình yêu, ở đó có sự sống”

(Lep Tôn- xtôi).

Trình bày suy nghĩ của em về câu nói trên.

Câu 3 (10 điểm).

Sân trường của em vào buổi sáng mùa xuân.

Đáp án đề thi học sinh giỏi lớp 6 môn Văn

Câu 1 (4 điểm)

- Học sinh phải chỉ ra được các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn (2 điểm, đúng mỗi ý sau cho 1 điểm)

· Biện pháp so sánh (1 điểm)

o "Tròn trĩnh, phúc hậu như lòng đỏ ... đầy đặn

o " Y như một mâm lễ phẩm....biển Đông"

· Các từ láy gợi tả: tròn trĩnh, đầy đặn, hồng hào, thăm thẳm. Đặc biệt là hình ảnh ẩn dụ quả trứng hồng hào, thăm thẳm.... (1điểm)

- Học sinh nêu giá trị nghệ thuật của các phép tu từ (2 điểm)

· Cảnh mặt trời mọc trên đảo Cô Tô thật sự rực rỡ, tráng lệ. Đó là một bức tranh thiên nhiên đầy mầu sắc kì ảo nhưng lại chân thực và sống động.

· Diễn đạt lưu loát tác dụng của việc sử dụng nghệ thuật so sánh, ẩn dụ, lời văn đậm chất trữ tình.

Câu 2 (6 điểm)

Yêu cầu:

1. Kĩ năng (1 điểm)

· Trình bày suy nghĩ thành một đoạn văn hoặc một bài văn ngắn.

· Diễn đạt lưu loát.

2. Nội dụng (5 điểm)

Có nhiều cách trình bày khác nhau nhưng cơ bản nêu được các ý sau:

· Đây là chân lý của cuộc sống. (1 điểm)

· Dùng những văn bản đã được học để minh họa cho chân lí đã nêu, để thấy tình yêu mang đến cho con người ta những niềm vui, niềm hạnh phúc, sức mạnh và khát vọng sống bền bỉ. (2 điểm)

· Tình yêu không phân biệt giầu nghèo, đẳng cấp, mầu da. (1 điểm)

· Liên hệ bản thân. (1 điểm)

Câu 3 (10 điểm)

1. Yêu cầu chung:

a. Về hình thức:

· Bố cục rõ ràng mạch lạc.

· Kiểu bài miêu tả.

b. Nội dung: Sân trường vào buổi sáng mùa xuân tùy thuộc vào khả năng của học trò.

2. Yêu cầu cụ thể:

a. Mở bài:

Giới thiệu được mùa xuân vào buổi sáng ở sân trường.

b. Thân bài:

Có thể theo các trình tự khác nhau nhưng về cơ bản đảm bảo các ý:

· Nắng xuân (mưa mà không nắng hoặc cả hai).

· Không gian bao quát.

· Gió xuân.

· Hương xuân.

· Âm thanh mùa xuân.

· Cảm xúc người viết trước mùa xuân.

c. Kết bài:

Dư âm của mùa xuân trong tâm hồn người học trò.

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HUYỆN HOẰNG HÓA

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 6

NĂM HỌC: 2014 - 2015

Môn thi: Ngữ văn

Ngày thi: 17/03/2015

Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1: (4.0 điểm)

Đọc kĩ đoạn văn sau rồi thực hiện những yêu cầu bên dưới:

"Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng. Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy, bẹ măng bọc kín thân cây non ủ kỹ như áo mẹ trùm lần trong lần ngoài cho đứa con non nớt. Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mẫu tử ?".

(Ngô Văn Phú)

a) Chỉ ra các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên.

b) Trình bày giá trị diễn đạt của của những biện pháp tu từ đó.

Câu 2: (6.0 điểm)

Trong văn bản "Buổi học cuối cùng" của An-phông-xơ Đô - đê (SGK Ngữ văn 6- T2), trước khi chia tay các em học sinh thân yêu của mình, thầy Ha- men đã nói: "... khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù...".

Hãy trình bày cảm nhận của em về lời nói trên bằng một đoạn văn ngắn.

Câu 3: (10.0 điểm)

Trong thiên nhiên, có những sự biến đổi thật kì diệu: mùa đông, lá bàng chuyển sang màu đỏ rồi rụng hết; sang xuân, chi chít những mầm non nhú lên, tràn trề nhựa sống.

Em hãy tưởng tượng và viết thành một câu chuyện có các nhân vật: Cây Bàng, Đất Mẹ, Lão già Mùa Đông, Nàng tiên Mùa Xuân để gợi tả điều kì diệu ấy của thiên nhiên.

Đáp án đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 6

Câu 1 (4.0 điểm)

a) Yêu cầu chỉ ra được các biện pháp nghệ thuật:

· So sánh: (măng trồi lên như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy; ủ kĩ như áo mẹ trùm lần trong lần ngoài cho đứa con non nớt)

· Nhân hóa (áo mẹ trùm lần trong lần ngoài cho đứa con non nớt)

Trình bày được giá trị diễn đạt của các biện pháp nghệ thuật như sau:

· Khơi gợi được hình ảnh mầm măng mạnh mẽ, đầy sức sống ...

· Làm cho hình ảnh mầm măng hiện lên sống động, có hồn....

· Thể hiện rõ tình cảm của người miêu tả: Không chỉ quan sát mầm măng bằng thị giác mà còn cảm nhận nó bằng sự rung động của một tâm hồn đồng cảm....

* Lưu ý:

· Thí sinh có thể trình bày giá trị diễn đạt của từng biện pháp tu từ hoặc có thể trình bày chung. Giám khảo linh hoạt cho mức điểm phù hợp.

· Khuyến khích những bài làm thí sinh chỉ ra được những đặc sắc nghệ thuật khác như: sử dụng từ ngữ giàu giá trị gợi tả, sử dụng câu hỏi tu từ, đảo ngữ...

Câu 2 (6.0 điểm)

* Yêu cầu về kĩ năng:

· Thí sinh phải biết xây dựng thành một đoạn văn, diễn đạt mạch lạc, trôi chảy, ít mắc lỗi về dùng từ, đặt câu...

· Nếu học sinh không viết thành một đoạn văn thì giám khảo không cho điểm.

* Yêu cầu về kiến thức: Thí sinh có thể có những cách diễn đạt khác nhau nhưng cần đảm bảo được các ý sau:

· Đây chính là điều tâm niêm của thầy Ha- men về giá trị và sức mạnh của tiếng nói dân tộc (tiếng nói không chỉ là tài sản quý báu mà còn là phương tiện quan trọng để đấu tranh giành độc lập, tự do, là linh hồn của dân tộc).

· Khẳng định một chân lí: Giữ được tiếng nói là giữ được độc lập ,tự do còn mất tiếng nói dân tộc là mất độc lập, tự do.

· Thể hiện rõ tình cảm của thầy Ha- men đối với tiếng nói dân tộc: giữ gìn, nâng niu, tự hào...

· Khơi dậy tình cảm của mọi người đối với tiếng nói dân tộc mình. Liên hệ với bản thân tình yêu tiếng nói dân tộc, tình yêu tổ quốc, quê hương mình ....

Câu 3 (10.0 điểm)

* Yêu cầu chung:

· Thí sinh cần viết đúng thể loại văn tự sự - kể chuyện tưởng tượng, có bố cục rõ ràng, lời văn trong sáng, mạch lạc; ít mắc lỗi chính tả, lỗi diễn đạt; cách kể chuyện tự nhiên, lời thoại hợp lí...

· Thí sinh phải kể được câu chuyện tưởng tượng về sự biến đổi kì diệu của thiên nhiên với sự xuất hiện của các nhân vật: Cây Bàng, Đất Mẹ, Lão già Mùa Đông, Nàng tiên Mùa Xuân .

* Yêu cầu cụ thể:

Mở bài: Giới thiệu chung về câu chuyện mình định kể.

· Giới thiệu hoàn cảnh xảy ra câu chuyện.

· Ấn tượng chung về câu chuyện đó.

Thân bài: Kể lại diễn biến của câu chuyện:

· Lão già Mùa Đông: già nua, xấu xí, cáu kỉnh, xuất hiện mang theo cái rét như cắt da, cắt thịt. Hoạt động của lão: len lách vào từng đường thôn ngõ xóm, lão leo lên tất cả cây cối trong vườn...Lão đi đến đâu, tàn sát không thương tiếc đến đó, khiến mọi vật đều vô cùng run sợ.

· Hình ảnh Cây Bàng về mùa đông: bị lão già Mùa Đông đến hành hạ, lão bẻ từng chiếc lá khiến cành cây trơ trụi, gầy guộc, run rẩy, cầu cứu Đất Mẹ.

· Đất Mẹ: hiền hậu nhân từ, điềm đạm, dịu dàng động viên Cây Bàng dũng cảm chờ đợi Nàng tiên Mùa Xuân đến và dồn chất cho cây.

· Nàng tiên Mùa Xuân xuất hiện: trẻ trung, tươi đẹp, dịu dàng, mang theo những tia nắng ấm áp xua đi cái lạnh giá của mùa đông. Mọi vật đều vui mừng phấn khởi khi Nàng tiên Mùa Xuân đến. Cây cối như được hồi sinh, trăm hoa khoe sắc....Cây Bàng đâm chồi nảy lộc....Tất cả như được tiếp thêm sức mạnh, tràn trề nhựa sống....

· Cây Bàng cảm ơn Đất Mẹ, cảm ơn Nàng tiên Mùa Xuân...

Kết bài:

· Suy nghĩ về câu chuyện vừa kể.

· Bài học từ câu chuyện (Cần có nghị lực vươn lên trong cuộc sống. Biết quan tâm giúp đỡ lẫn nhau đặc biệt khi khó khăn hoạn nạn).

* Lưu ý:

· Giám khảo đọc kĩ bài làm của thí sinh để vận dụng linh hoạt hướng dẫn.

· Khuyến khích, động viên những bài làm có sáng tạo, câu chuyện t

Câu 2: (15 điểm)

Nhà thơ Tố Hữu có đoạn thơ sau:

"Ôi lòng Bác vậy cứ thương ta
Thương cuộc đời chung, thương cỏ hoa
Chỉ biết quên mình cho hết thảy
Như dòng sông chảy nặng phù sa"

Em hãy làm rõ nội dung của đoạn thơ trên qua 3 tác phẩm sau đây: "Đêm nay Bác không ngủ" Minh Huệ , "Cảnh khuya" và "Rằm tháng riêng" Hồ Chí Minh

Câu 2:

Yêu cầu chung:

1. Kiến thức: học sinh nắm được nội dung chính của đoạn thơ và biết làm rõ nội dung ấy qua 3 bài thơ đã học.

2. Kĩ năng: học sinh biết cách vận dụng văn biều cảm về tác phẩm văn học, bước đầu biết vận dụng văn nghị luận vào để làm bài, diễn đạt dễ hiểu

A. Mở bài:

· Giới thiệu tác giả Tố Hữu hoặc đề tài về Bác

· Trích dẫn đoạn thơ.

B. Thân bài

1. Làm rõ nội dung đoạn thơ

Học sinh bám vào các từ ngữ trong đoạn thơ để làm rõ nội dung của bài thơ:

· "thương": tình cảm yêu thương tha thiết thể hiện ở sự quan tâm chăm sóc.

· "Thương cuộc đời chung": cảnh dân tộc và người dân Việt Nam trong vòng nô lệ, chịu nhiều khó khăn, vất vả.

· "thương cỏ hoa": tình yêu dành cho những cảnh vật thiên nhiên (yêu trăng....)

· "như dòng sông chảy nặng phù sa": nghệ thuật so sánh gợi lên sự cống hiến suốt đời âm thầm, lặng lẽ.

=> Đoạn thơ thể hiện tình cảm lo lắng cho dân,cho nước và tình yêu thiên nhiên tha thiết của Bác.

2. Làm rõ nội dung đoạn thơ qua 3 tác phẩm: học sinh biết cách vận dụng văn chứng minh và phát biểu cảm về tác phẩm văn học để làm bài.

a. Tâm trạng lo lắng trăn trở cho vận mệnh đất nước, cho cuộc sống của người dân

- Nhiều đêm không ngủ để suy nghĩ việc nước:

"Lặng yên bên bếp lửa
Vẻ mặt Bác trầm ngâm"
"Bác vẫn ngồi đinh ninh
Chòm râu im phăng phắc"

=> Các từ láy gợi lên hình ảnh Bác trong đêm khuya ngồi một mình đang lặng lẽ tập trung cao độ để suy nghĩ về việc nước.

"Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà"

=> Nghệ thuật so sánh khắc hoạ hình ảnh Bác nhiều đêm trằn trọc không ngủ vì vận mệnh của nước nhà.

"Giữa dòng bàn bạc việc quân"

=> Hình ảnh thơ vừa đẹp, lãng mạn khắc hoạ hình ảnh Bác vừa mang tâm hồn thi sĩ, vừa mang cốt cách chiến sĩ. Giữa bức tranh nên thơ đầy ắp ánh trăng Bác và các cán bộ đang bàn việc nước. Câu thơ toát lên một phong thái ung dung lạc quan của Bác.

- Lo lắng cho cuộc sống của người dân:

"Bác thương đoàn dân công
..........................................
Làm sao cho khỏi ướt."

"Người cha mái tóc bạc
......................................
Bác nhón chân nhẹ nhàng."

=> Hình ảnh Bác hiện lên lo lắng cho từng giấc ngủ của đoàn dân công, đi dém chăn cho từng chiến sĩ... Những câu thơ mang tính hiện thực gợi lên hình ảnh Bác cao cả với tấm lòng yêu thương mênh mông, gần gũi như người cha.

b. Tình yêu thiên nhiên tha thiết:

Tình yêu trăng:

"Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa"

Hai câu thơ như một bức tranh quả đúng thật là "thi trung hữu hoạ". ánh trăng lồng vào lá cổ thụ tạo nên những mảng tối đậm nhạt, đen, trắng ... gợi nên cảnh chập chùng nhiều tầng lớp, đường nét, hình khối. Nghệ thuật điệp từ tạo nên một bức tranh hoà hợp, quấn quýt, ấm áp.

=> Với những chi tiết, hình ảnh chọn lọc, đặc biệt việc sử dụng ba từ "xuân" trong một câu thơ tác giả đã cho ta thấy một bức tranh thiên nhiên đầy sắc xuân lung linh, huyền ảo, tràn ngập ánh sáng... Dù bận trăm công ngàn việc song lúc nào Bác vẫn dành cho trăng một tình cảm đậm sâu tha thiết. Các câu thơ giúp ta hiểu thêm những rung động nhạy cảm, tinh tế trước cái đẹp và tâm hồn thanh cao trong sáng của Bác.

C. Kết bài:

· Đánh giá đoạn thơ.

· Cảm nghĩ chung về hình ảnh Bác Hồ.

Bình luận (0)
tran thi lan huong
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Thế
16 tháng 8 2016 lúc 16:41

Rượu là một phương tiện để người ta có thể giao lưu với nhau, có thể xích lại gần nhau hơn. Xét về khía cạnh tâm lý, rượu là chất giúp người ta cân bằng các loại cảm xúc như cô đơn, đau buồn, vui sướng… Nhưng ít người trong số chúng ta biết được cái thứ “thuốc tiên hạnh phúc” này có những ảnh hưởng đến tinh thần và thể xác của bạn như thế nào. Hy vọng một vài tác hại của rượu sau đây sẽ giúp ích cho bạn nhiều.

Việc lạm dụng kéo dài bia rượu có thể gây ra những tổn hại lâu dài đến sức khỏe của bạn. Những tác động này rất khó hồi phục và cũng rất nguy hiểm cho sức khỏe con người.

Một số chứng bệnh do bia rượu gây ra: Bệnh thận, rối loạn trao đổi chất, bệnh về dinh dưỡng, ngộ độc, thoái hóa não, teo não, ung thư miệng, họng, thực quản, viêm dạ dày mãn tính, bệnh tim, ung thư vùng ruột trên, các bệnh về gan, loạn nhịp tim, giảm glucozo, liệt dương, loãng xương, tác hại đến bào thai, viêm loét dạ dày…

Nghị luận xã hội về tác hại của rượu

Nghị luận xã hội về tác hại của rượu

Tim là cơ quan rất dễ bị tác động của bia rượu. Những người nghiện rượu luôn có huyết áp cao hơn người bình thường và dễ có nguy cơ đối mặt với các bệnh tim mạch. Một tác động thường thấy khác là, bia rượu làm giảm lượng máu cung cấp đến tay và chân. Bên cạnh đó, dùng bia rượu kéo dài còn có thể dẫn đến đột quỵ và tổn thương não. Nghiện rượu kinh niên là một trong hai nguyên nhân dẫn đầu gây ra tổn thương não. Nó làm cho não người co rút lại. Điều này làm cho các tế bào não chết dần đi, tác động đến trí nhớ, thính giác, khứu giác, thị giác, hoóc môn.

Phụ nữ mang thai nên cảnh giác với tác động của bia rượu đối với thai nhi. Thai phụ uống bia rượu có thể tác động xấu đến bào thai. Bào thai có thể sẽ không nhận được oxi và chất dinh dưỡng. Ngoài ra, thai nhi còn có thể bị dị dạng do tác hại của bia rượu, chẳng hạn dị dạng ở mặt, các cơ quan khác, hoặc chậm phát triển trí tuệ.

Các độc chất trong bia rượu tác động vào các vi khuẩn trong đường ruột, làm giảm sút khả năng hấp thụ chất béo, calcbon hydrat, protein, axit folic và vitamin B12. Ngoài ra, bia rượu còn làm tăng nguy cơ dị ứng với thức ăn cũng như làm giảm khả năng đề kháng.

Uống nhiều rượu và uống thường xuyên rất có hại cho sức khỏe, trước mắt là mắc các chứng bệnh về gan nặng như gan thoái hóa mỡ, viêm gan do rượu, xơ gan, ung thư gan. Khi đó, mô gan không còn mịn như bình thường mà gồm toàn những mô xơ và không có chức năng thải các chất độc ra khỏi cơ thể.

Uống rượu nhiều làm tăng nguy cơ bệnh huyết áp cao, nhồi máu cơ tim và khả năng đột quỵ cao. Rượu cũng làm rối loạn tiêu hóa và tăng các bệnh thuộc hệ tiêu hóa như viêm dạ dày, viêm tụy, loét dạ dày, ung thư miệng, lưỡi, hầu, thực quản, ruột. Người uống rượu thường không ăn uống điều độ và rối loạn tiêu hóa nặng.

Uống bia rượu nhiều còn nguyên nhân gây ra những tệ nạn xã hội. Rượu là nguyên nhân làm giảm năng suất lao động, gây ra các tệ nạn xã hội, bạo lực, gia đình tan vỡ, con cái hư hỏng. Rượu gây tai nạn giao thông và rất nhiều tệ nạn xă hội khác xuất phát từ rượu. Biết bao vụ án thương tâm xảy ra chỉ vì “con ma men” ấy.

Phải coi rượu cũng là một loại thuốc độc hại gây nghiện, cần giáo dục thanh thiếu niên và nguy hại của rượu. Trước tiên bạn hãy tự trách cho mình và người thân, bạn bè để bảo vệ và giữ gìn sức khỏe.

Bình luận (1)
Đào Gia Phong
Xem chi tiết
Phúc Lê
6 tháng 5 2018 lúc 21:37

đéo lafm được cái ***** gì,chỉ có ăn với ngủ,như một lũ lợn

Bình luận (0)
ánh đỗ ngọc
Xem chi tiết
vũ tiến đạt
22 tháng 10 2017 lúc 14:39

nhìn choáng :v

Bình luận (0)
Dương Hạ Chi
23 tháng 10 2017 lúc 8:37

Một câu chuyện thật cảm động!

Bình luận (0)
nguyển văn hải
23 tháng 10 2017 lúc 12:37

em ko hiểu sao cô Hương lại đưa link bài này cho em nhỉ ??

Bình luận (2)