Luyện tập các phép tính về phân số và số thập phân

Bạch Kim Anh
Xem chi tiết
Phạm Công Nguyên
17 tháng 4 2017 lúc 19:16

câu A

Bình luận (1)
Đặng Trần Tây Thi
Xem chi tiết
Mới vô
22 tháng 4 2017 lúc 20:58

1)

\(\left|x-\dfrac{2}{3}\right|+0,25=\dfrac{3}{4}\\ \left|x-\dfrac{2}{3}\right|+\dfrac{1}{4}=\dfrac{3}{4}\\ \left|x-\dfrac{2}{3}\right|=\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{4}\\ \left|x-\dfrac{2}{3}\right|=\dfrac{1}{2}\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{2}\\x-\dfrac{2}{3}=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{7}{6}\\x=\dfrac{1}{6}\end{matrix}\right.\)

2)

\(\dfrac{3}{4}-\left|2x-\dfrac{2}{3}\right|=2\\ \left|2x-\dfrac{2}{3}\right|=\dfrac{3}{4}-2\\\left|2x-\dfrac{2}{3}\right|=-\dfrac{5}{4} \)

Vậy không có số x nào phù hợp (vì giá trị tuyệt đối của một số luôn là số dương).

3.

\(\left(x-1\right)^2-9=-5\\ \left(x-1\right)^2=-5+9\\ \left(x-1\right)^2=4\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=2\\x-1=-2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-1\end{matrix}\right.\)

4.

\(3-\left(x+2\right)^3=30\\ \left(x+2\right)^3=3-30\\ \left(x+2\right)^3=-27\\ \left(x+2\right)^3=\left(-3\right)^3\\ \Rightarrow x+2=-3\\ x=-3-2\\ x=-5\)

Bình luận (0)
Mới vô
22 tháng 4 2017 lúc 21:01

Bonus: Nếu GV dạy toán vẫn nói có thể tìm được x thì:

1) Bạn nói với thầy là em hoặc thầy đã chép sai đề

2) Khoanh tròn chữ x trong đề bài và nói "x ở đây ạ"

3) Viết một bài tìm trẻ lạc "x"

Và còn nhiều cách nữa

Bình luận (1)
Hà Đặng Văn
Xem chi tiết
Tran Dang Thien Phuoc
20 tháng 4 2017 lúc 17:55

0,2.x+2/3.x+4=551

1/5.x+2/3.x+4=551

x.(1/5+2/3+4)=551

x.73/15=551

x=551: 73/15

x=8265/73

Bình luận (3)
Nguyễn Lưu Vũ Quang
26 tháng 4 2017 lúc 20:53

\(0.2\cdot x+\dfrac{2}{3}\cdot x+4\cdot x=551\)

\(\dfrac{1}{5}x+\dfrac{2}{3}x+4x=551\)

\(x\left(\dfrac{1}{5}+\dfrac{2}{3}+4\right)=551\)

\(x\left(\dfrac{3}{15}+\dfrac{10}{15}+\dfrac{60}{15}\right)=551\)

\(x\cdot\dfrac{73}{15}=551\)

\(x=551:\dfrac{73}{15}\)

\(x=\dfrac{8265}{73}\)

Vậy \(x=\dfrac{8265}{73}\).

Bình luận (0)
Siêu Trộm
20 tháng 4 2017 lúc 18:02

\(0,2.x+\dfrac{2}{3}.x+4x=551\)

\(x\left(\dfrac{1}{5}+\dfrac{2}{3}+4\right)=551\)

\(x.\dfrac{73}{15}=551\)

\(x=551:\dfrac{73}{15}\)

\(x=\dfrac{8265}{73}\)

Bình luận (0)
Hà Đặng Văn
Xem chi tiết
Lightning Farron
20 tháng 4 2017 lúc 19:04

\(\left|1-3x\right|=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow1-3x=\pm\dfrac{1}{2}\)

*)Xét \(1-3x=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow3x=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x=\dfrac{1}{6}\)

*)Xét \(1-3x=-\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow3x=\dfrac{3}{2}\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}\)

Bình luận (0)
Hà Đặng Văn
5 tháng 8 2017 lúc 8:53

mk cảm ơn bn

hahahiha

Bình luận (0)
Đặng Trần Tây Thi
Xem chi tiết
dmtthọ ltv
25 tháng 4 2017 lúc 10:22

a) gtnn A = 2008 khi x =1

b) gtnn B = 1996 khi x = -4

c) gtln P = 2010 khi x = -1

d) gtln Q = 1010 khi x= 3

Bình luận (1)
Nguyễn Phương Nga
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Linh
26 tháng 4 2017 lúc 17:21

Ta có: \(\dfrac{2}{x-1}+\dfrac{y-1}{3}=\dfrac{1}{6}=>\dfrac{2}{x-1}=\dfrac{1}{6}-\dfrac{y-1}{3}\)

\(=>\dfrac{2}{x-1}=\dfrac{1}{6}-\dfrac{2\left(y-1\right)}{6}\)

\(=>\dfrac{2}{x-1}=\dfrac{1-2y-2}{6}\)

\(=>\dfrac{2}{x-1}=\dfrac{-1-2y}{6}\)

=> (x-1).(-1-2y) = 12

=> x-1, -1-2y \(\in\) Ư(12)

=> x-1, -1-2y \(\in\left\{1,-1,-2,2-3,3,4,-4,6,-6,-12,12\right\}\)

Bn tự lập bảng giá trị để lm tiếp nhé. Chúc bn học tốthaha

Bình luận (0)
Nguyễn Lưu Vũ Quang
26 tháng 4 2017 lúc 20:47

\(\dfrac{2}{x-1}+\dfrac{y-1}{3}=\dfrac{1}{6}\)

\(\dfrac{2}{x-1}=\dfrac{1}{6}-\dfrac{y-1}{3}\)

\(\dfrac{2}{x-1}=\dfrac{1}{6}-\dfrac{2\left(y-1\right)}{6}\)

\(\dfrac{2}{x-1}=\dfrac{1-2\left(y-1\right)}{6}\)

\(\dfrac{2}{x-1}=\dfrac{1-2y-2}{6}\)

\(\dfrac{2}{x-1}=\dfrac{-1-2y}{6}\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(-1-2y\right)=12\)

Ta lập bảng sau:

x-1 1 12 2 6 3 4 -1 -12 -2 -6 -3 -4
x 2 13 3 7 4 5 0 -11 -1 -5 -2 -3
-1-2y 12 1 6 2 4 3 -12 -1 -6 -2 -4 -3
y -6.5 -1 -3.5 -1.5 -2.5 -2 5.5 0 2.5 0.5 1.5 1

Vì x, y là số tự nhiên.

Nên các cặp số tự nhiên (x;y) là : (-11;0);(-3;1)

Vậy các cặp số tự nhiên (x;y) là : (-11;0);(-3;1).

Bình luận (0)
Hạ Anh Thư
Xem chi tiết
Đan Anh
26 tháng 4 2017 lúc 21:01

. Đề thi Toán mới chiều nè =)

\(Gi\text{ải}\)

Ta có: \(\dfrac{1}{5}< \dfrac{x}{30}< \dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow\dfrac{12}{60}< \dfrac{x.2}{60}< \dfrac{15}{60}\) ( quy đồng cùng mẫu số )

\(\Rightarrow12< x.2< 15\)

Vậy

\(\rightarrow x.2=13\)

\(\rightarrow x=13:2\)

\(\rightarrow x=\dfrac{13}{2}\)

\(ho\text{ặ}c\)

\(\rightarrow x.2=14\)

\(\rightarrow x=14:2\)

\(\rightarrow x=7\)

\(x\) là tử số của \(\dfrac{x}{30}\)

\(\Rightarrow x\in Z\)

\(V\text{ậy}\) \(x=7\)

Bình luận (7)
Nguyễn Lưu Vũ Quang
26 tháng 4 2017 lúc 20:26

\(\dfrac{1}{5}< \dfrac{x}{30}< \dfrac{1}{4}\)

Quy đồng: \(\dfrac{12}{60}< \dfrac{2x}{60}< \dfrac{15}{60}\)

\(\Rightarrow12< 2x< 15\)

\(\Rightarrow2x\in\left\{13;14\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{\dfrac{13}{2};7\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{\dfrac{13}{2};7\right\}\).

Bình luận (0)
Tran Khuong Nguyen
Xem chi tiết
Lê Mạnh Tiến Đạt
27 tháng 4 2017 lúc 22:31

\(\dfrac{2}{7}.\dfrac{4}{5}+\dfrac{3}{5}.\dfrac{2}{7}-\dfrac{1}{5}\)

\(=\dfrac{8}{35}+\dfrac{6}{35}-\dfrac{1}{5}\)

\(=\dfrac{2}{5}-\dfrac{1}{5}\)

\(=\dfrac{1}{5}\)

Bình luận (0)
Xuân Tuấn Trịnh
27 tháng 4 2017 lúc 22:34

\(\dfrac{2}{7}\cdot\dfrac{4}{5}+\dfrac{3}{5}\cdot\dfrac{2}{7}-\dfrac{1}{5}=\dfrac{8}{35}+\dfrac{6}{35}-\dfrac{7}{35}=\dfrac{8+6-7}{35}=\dfrac{7}{35}=\dfrac{1}{5}\)

Bình luận (0)
Lê Thanh Lam
Xem chi tiết
Quìn
28 tháng 4 2017 lúc 19:30

Phân số chỉ 4 bạn học sinh là:

\(\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{10}=\dfrac{1}{10}\)

Số học sinh lớp 6A là:

\(4:\dfrac{1}{10}=40\) (học sinh)

Đáp số: 40 học sinh

Bình luận (0)