Lớp Sâu bọ - Bài 26. Châu chấu

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
T_Hoàng_Tử_T
Xem chi tiết
T_Hoàng_Tử_T
4 tháng 12 2016 lúc 14:55

Châu chấu phàm ăn, đẻ nhiều (đẻ nhiều lứa trong năm và nhiều trứng trong một lứa). Nhờ đó, chúng sinh sản rất nhanh và thường gây hại lớn cho cây cối, mùa màng

 

Ngô Tùng Chi
3 tháng 12 2016 lúc 20:12

Châu chấu phàm ăn, đẻ nhiều (đẻ nhiều lứa trong năm và nhiều trứng trong một lứa). Nhờ đó, chúng sinh sản rất nhanh và thường gây hại lớn cho cây cối, mùa màng.

 

Dương Thu Hiền
4 tháng 12 2016 lúc 14:54

Châu chấu phát triển quanh năm nhưng phát triển rộ vào vụ gặt chiêm và vào lúc gieo mạ mùa, chứng tỏ lúc có nguồn thức ăn dồi dào, cung cấp đầy đủ dưỡng chất để tạo trứng thì cũng là lúc chúng phát triển mạnh nhất.

Chúc bạn học tốt hihi

Duy Le
Xem chi tiết
_KamadoSahiko_
17 tháng 12 2019 lúc 21:39

cậu viết tiếng việt có dấu được ko mk ko hiểu

Khách vãng lai đã xóa
Nya arigatou~
Xem chi tiết
Trần Ngọc Định
4 tháng 12 2016 lúc 18:18

Hệ tiêu hóa lấy thức ăn, rồi tiêu hóa thành các chất dinh dưỡng, các lông ruột ở ruột non sẽ hấp thụ chúng rồi khuyếch tán vào máu. Hệ bài tiết sẽ lọc từ máu các chất độc, chất thừa để bài tiết qua nước tiểu.
Nếu hệ tiêu hóa làm việc tốt thì hệ tuần hoàn sẽ hoạt động mạnh mẽ, cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cho tế bào hoạt động.

Học Giỏi Đẹp Trai
4 tháng 12 2016 lúc 19:17

Hệ tiêu hóa và bài tiết có quan hệ nhau: Các ống bài tiết lọc chất thải đổ vào đoạn cuối ruột giữa và đầu ruột sau để chất bài tiết theo phân ra ngoài.

lê huân
21 tháng 11 2018 lúc 21:36

- Mối quan hệ giữa hệ tiêu hóa và hệ bài tiết : các ống bài tiết (manpighi) lọc chất thải đổ vào cuối ruột giữa và đầu ruột sau, để chất bài tiết cùng đổ ra ngoài theo phân.

Lê Kỳ Hân
Xem chi tiết
Võ Minh Thắng
5 tháng 12 2016 lúc 14:35

vì châu chấu có bộ lớp vỏ kitin cứng bao bọc ngoài cơ thể nên khi châu chấu lớn lên bộ vỏ kitin không lớn lên theo cơ thể nên châu chấu phải lôt xác nhiều lần mới lên được

 

Nguyễn Trần Thành Đạt
5 tháng 12 2016 lúc 16:39

Vỏ nó là 1 lớp chất sừng để bảo vệ cơ thể (giống như lớp áo giáp, nhưng là giáp tự nhiên). Mỗi khi lớn lên 1 chút nó lại thay lớp vỏ đó để to ra- dĩ nhiên. (và có lớp vỏ mới, cứ thế)
Tóm lại là lột xác để nó lớn lên

Shuseri Akagami
15 tháng 12 2016 lúc 9:14

Lý do là vì lớp vỏ cơ thể kém đàn hồi khi lớn lên vỏ cũ phải bong ra nên mới lớn để hình thành vỏ lớn hơn giúp cơ thể tiếp tục phát triển

Nguyễn Thị Kiều An
Xem chi tiết
nhok hanahmoon
7 tháng 12 2016 lúc 21:42

- Tại sao phần bụng của châu chấu luôn phập phồng?

Vì đó là động tác hô hấp, hít và thải không khí qua lỗ thở ở mặt bụng nên phần bụng của châu chấu luôn phập phồng.

- Vì sao châu chấu non phải nhiều lần lột xác mới thành con trưởng thành?

Vì châu chấu non nở ra đã giống trưởng thành nhưng nhỏ, chưa đủ cánh, phải sau nhiều lần lột xác mới trở thành con trưởng thành.

CHÚC BẠN HỌC TỐT!

Trần Diệu Linh
10 tháng 12 2016 lúc 21:19

- Phần bụng của châu chấu luôn phập phồng vì : Động tác hô hấp ở châu chấu là hít và thải không khí qua lỗ thở ở mặt bụng nên khi sống bụng chúng luôn phập phồng .

- Châu chấu non phải trải qua nhiều lần lột xác mới thành con người trưởng thành vì lớp vỏ kitin của cơ thể kém đàn hồi nên khi lớn lên vỏ cũ phải bong ra, vỏ mới hình thành. Trong khoảng thời gian trước khi vỏ mới cứng lại thì châu chấu non lớn lên một cách nhanh chóng

Chúc bạn học giỏi nha !

 

kfc nguyen
7 tháng 12 2019 lúc 10:02

Cơ thể chia làm 3 phần

-Phần đầu ,ngực,bụng

Phần đầu gồm

+Râu,mắt kép,cơ quan miệng

Phần ngực gồm

+Chân,cánh

Phần bụng gồm

+Lỗ thở

Phần bụng của châu chấu luôn phập phồng vì

-Ở dưới phần bụng của nó có các lỗ thở nên khi nó hô hấp , bụng nó sẽ phập phồng

châu chấu non phải lột xác nhiều lần vì

-Cơ thể của nó có lớp vỏ kitin cứng không thể lớn lên theo cơ thể nên phải lột xác

Khách vãng lai đã xóa
Cao Thị Thu Thảo
Xem chi tiết
Cao Thị Thu Thảo
6 tháng 12 2016 lúc 19:23

mấy bạn ơi giúp mk đi mk cảm ơn nhiều ạ

 

Musa Fairy Of Music
6 tháng 12 2016 lúc 20:02

cái đó bn chịu khó cha mạng nha

le tran nhat linh
8 tháng 4 2017 lúc 16:03

bn tham khảo lớp sâu bọ - bài 27 : đa dạng và đặc điểm chung của lớp sâu bọ - học 24h nhavui

Nguyễn Thanh Loan
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Loan
10 tháng 12 2016 lúc 16:43

 

-các phần cơ thể : Dau, nguc, bung

 

-cấu tạo mỗi phần: Dau: rau, mat kep , co quan mieng ; nguc: chan, canh ; bung: lo tho

 

-khả năng di chuyển: bo, nhay,bay

Shuseri Akagami
15 tháng 12 2016 lúc 9:10

Các phần cơ thể: Đầu, ngực, bụng

Cấu tạo mỗi phần:- Đầu: râu , mắt kép , cơ quan miệng

- Ngực: 3 đôi chân, hai đôi cánh

- Bụng: có nhiều đốt, mỗi đốt có một đôi lỗ thở

Khả năng di chuyển: nhảy, bò, bay

Nguyễn Thanh Loan
9 tháng 12 2016 lúc 21:06

giúp mk với, mk đang cần gấpkhocroi

Khách vãng lai
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Tuyết Nhung
14 tháng 12 2016 lúc 22:13

bởi vì châu chấu di chuyển bằng nhiều cách: bò, bay, nhảy

Lê Kỳ Hân
19 tháng 12 2016 lúc 14:55

Vì châu chấu có thể di chuyển theo nhiều cách khác nhau.

Khỉ Đít Đỏ
Xem chi tiết
Magic Kid
6 tháng 1 2017 lúc 19:55

Đặc điểm tiến hóa của lớp sâu bọ so với ngành chân khớp là:

Cơ thể sâu bọ có ba phần: đầu, ngực và bụng.
- Phần đầu có một đôi râu, phần ngực cò ba đôi chân và hai đôi cánh.
- Sâu bọ hô hấp bằng hệ thống ống khí.
- Sâu bọ có nhiều hình thức phát triển, biến thái khác nhau.

le tran nhat linh
8 tháng 4 2017 lúc 15:58

1) Đặc điểm chung
- Cơ thể sâu bọ có ba phần: đầu, ngực và bụng.
- Phần đầu có một đôi râu, phần ngực cò ba đôi chân và hai đôi cánh.
- Sâu bọ hô hấp bằng hệ thống ống khí.
- Sâu bọ có nhiều hình thức phát triển, biến thái khác nhau.
2) Vai trò thực tiễn
- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...
- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...
- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
- Hại ngũ cốc: châu chấu,...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...

Ngoc Hong
Xem chi tiết
Lê Kỳ Hân
19 tháng 12 2016 lúc 14:54

-Cấu tạo: gồm 3 phần

+ Đầu: râu;mắt kép;cơ quan miệng

+ Ngực: 3 đôi chân; 2 đôi cánh

+ Bụng: có nhiều đốt, mỗi đốt có 1 đôi lỗ thở.

- Di chuyển:

+ Bò

+ Nhảy

+ Bay