Khái quát lịch sử thế giới trung đại

Ngọc Kha
Xem chi tiết
Vũ Trọng Hiếu
18 tháng 9 2022 lúc 20:10

TK

https://sknc.qdnd.vn/ho-so-tu-lieu/xuat-xu-cua-ten-goi-thang-long-va-ha-noi-501635

Bình luận (0)
Bảo Trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Tuấn Hưng 7A14
20 tháng 5 2022 lúc 16:16

Khoan dừng khoảng chừng 2 giây. 

"Trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược xiêm và thanh em có nhận xét gì về cách đánh giặc của Nguyễn Huệquang trung"

Cái quái gì vậy?? Quang trung và Nguyễn Huệ là hai cá thể riêng biệt sao, ô mai gút. Đứa nào ra cái đề đúng logic luôn.

Bình luận (0)
mây acc 2
Xem chi tiết
Na Gaming
18 tháng 5 2022 lúc 5:57

Tham Khảo

Trần Văn Toản sinh năm 1955 tại Quảng Nam, có song thân là người gốc Thái Bình. Từ năm 1966, chủng sinh Toản tu học tại nhiều chủng viện cũng như cơ sở đào tạo giáo sĩ Công giáo cho đến năm 1988 thì được truyền chức phó tế. Bốn năm sau đó, phó tế Toản được thụ phong linh mục, là linh mục Giáo phận Long Xuyên.

Bình luận (1)
ONLINE SWORD ART
18 tháng 5 2022 lúc 7:32

Trần Văn Toản sinh năm 1955 tại Quảng Nam, có song thân là người gốc Thái Bình. Từ năm 1966, chủng sinh Toản tu học tại nhiều chủng viện cũng như cơ sở đào tạo giáo sĩ Công giáo cho đến năm 1988 thì được truyền chức phó tế. Bốn năm sau đó, phó tế Toản được thụ phong linh mục, là linh mục Giáo phận Long Xuyên.

Bình luận (1)
Hân :3
Xem chi tiết
anime khắc nguyệt
24 tháng 4 2022 lúc 8:50

TK:1Tuy vậy, chế độ quân điền không có tác dụng đáng kể  nhân dân vẫn theo tục lệ của từng làng, dân nghèo vẫn không có ruộng đất. Năm 1838, vùng Bình Định – Phú Yên ruộng công chỉ có 5000 mẫu, còn ruộng tư 17000 mẫu đều nằm trong tay cường hào địa chủ.......................................................câu.2

Việc sửa đắp đê ở thời Nguyễn gặp khó khăn:

Thời Tự Đức, tài chính thiếu hụt, nạn tham nhũng phổ biến, tiền Nhà nước bỏ ra lại rơi vào túi tham quan nên việc đắp đê càng khó khăn.

Bình luận (0)
Huỳnh Kim Ngân
24 tháng 4 2022 lúc 8:50

bạn tham khảo nha.

1.Vì sao chế độ quan điền thời nhà Nguyễn không còn tác dụng trong việc phát triển sản xuất nông nghiệp?

Tuy vậy, chế độ quân điền không có tác dụng đáng kể vì nhân dân vẫn theo tục lệ của từng làng, dân nghèo vẫn không có ruộng đất. Năm 1838, vùng Bình Định – Phú Yên ruộng công chỉ có 5000 mẫu, còn ruộng tư 17000 mẫu đều nằm trong tay cường hào địa chủ.

2.Vì sao việc sửa đắp đê ở nhà Nguyễn gặp khó khăn?

- Các vua quan thời Nguyễn phần lớn không am hiểu tình hình khí hậu, điều kiện tự nhiên ở Đàng Ngoài, không quan tâm chú trọng đến việc sửa, đắp đê vì thế lụt lội, hạn hán xảy ra thường xuyên.

- Thời Tự Đức, tài chính thiếu hụt, nạn tham nhũng phổ biến, tiền Nhà nước bỏ ra lại rơi vào túi tham quan nên việc đắp đê càng khó khăn.

chúc bạn học tốt nha.

Bình luận (0)
Long Sơn
24 tháng 4 2022 lúc 8:50

1. Do phần lớn ruộng đất đã rơi vào tay địa chủ

2.Tham khảo

Việc sửa đắp đê ở thời Nguyễn gặp khó khăn, vì:

- Các vua quan thời Nguyễn phần lớn không am hiểu tình hình khí hậu, điều kiện tự nhiên ở Đàng Ngoài, không quan tâm chú trọng đến việc sửa, đắp đê vì thế lụt lội, hạn hán xảy ra thường xuyên.

- Thời Tự Đức, tài chính thiếu hụt, nạn tham nhũng phổ biến, tiền Nhà nước bỏ ra lại rơi vào túi tham quan nên việc đắp đê càng khó khăn.

 

Bình luận (0)
Người Dưng(︶^︶)
23 tháng 4 2022 lúc 21:13

l

Bình luận (0)
Phạm Thanh Hà
23 tháng 4 2022 lúc 21:14

lx

Bình luận (0)
Phương Thảo?
23 tháng 4 2022 lúc 21:14

lx

Bình luận (0)
anh đức trịnh
Xem chi tiết
Lê Michael
20 tháng 4 2022 lúc 20:57

C

Bình luận (0)
qlamm
20 tháng 4 2022 lúc 20:57

cái này nếu là gv chọn câu C thì b nên theo nha, tại dù sao họ cx có chuyên môn hơn mình á

Bình luận (0)
Quỳnhh-34- 6.5 Phạm như
20 tháng 4 2022 lúc 20:58

thấy

Bình luận (0)
_min
Xem chi tiết
NGUYỄN♥️LINH.._.
5 tháng 4 2022 lúc 16:55

refer

Nguyên nhân dẫn đến bùng nổ các phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI là:

- Chính trị rối loạn: Vua, quan ăn chơi, không quan tâm đến triều chính.

- Kinh tế: không được nhà nước quan tâm nên dần dần kiệt quệ.

- Xã hội: bất ổn, đời sống nhân dân ngày càng khó khăn, cực khổ.

=> Mâu thuẫn giai cấp ngày càng trở nên gay gắt đến mức không thể điều hòa được nhân dân nổi dậy đấu tranh, khởi nghĩa.

Ý nghĩa lịch sử của phong trào khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài: - Phong trào khởi nghĩa nông dân đã gây ra cho chính quyền vua Lê - chúa Trịnh nhiều tổn thất, khó khăn. - Tuy thất bại nhưng ý chí đấu tranh chống áp bức cường quyền của nghĩa quân đã làm cơ đồ họ Trịnh bị lung lay, tạo tiền đề để cuộc khởi nghĩa Tây Sơn phát triển ra Đàng Ngoài, lật đổ chính quyền thối nát của vua Lê, chúa Trịnh

Bình luận (0)
Long Sơn
5 tháng 4 2022 lúc 16:55

Nguyên nhân: nhà Lê sơ suy yếu, không quan tâm đến nhân dân.

Ý nghĩa: làm lung lay chế độ Lê sơ, làm triều đình nhanh chóng sụp đổ.

Bình luận (0)
_min
Xem chi tiết
Mạnh=_=
5 tháng 4 2022 lúc 16:46

tham khảo

Đầu thế kỉ XVI, triều  sơ suy sụp do những nguyên nhân sau: - Các vua không còn quan tâm đến việc triều chính, chỉ lo ăn chơi, sa đọa. - Quan lại địa chủ nhân đó hoành hành, hạch sách nhân dân, chiếm đoạt ruộng đất. - Quần chúng nhân dân khổ cực nổi dậy đấu tranh ở nhiều nơi

Bình luận (2)
Đỗ Thị Minh Ngọc
5 tháng 4 2022 lúc 16:47

Tham khảo:

Đầu thế kỉ XVI, triều Lê sơ suy sụp do những nguyên nhân sau:

- Các vua không còn quan tâm đến việc triều chính, chỉ lo ăn chơi, sa đọa.

- Quan lại địa chủ nhân đó hoành hành, hạch sách nhân dân, chiếm đoạt ruộng đất.

- Quần chúng nhân dân khổ cực nổi dậy đấu tranh ở nhiều nơi.

- Một số thế lực phong kiến họp quân, đánh nhau, tranh chấp quyền hành. Nổi trội hơn cả là thế lực của Quốc công Thái phó Mạc Đăng Dung.

⟹ Năm 1527, Mạc Đăng Dung bắt vua Lê nhường ngôi vua, nhà Mạc thành lập. Kết thúc triều đại Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

 

Bình luận (0)
Long Sơn
5 tháng 4 2022 lúc 16:47

- Vua quan không quan tâm đến việc triều chính, ăn chơi sa đọa

- Quan lại địa chủ hành hoành

- Nhân dân nổi dậy đấu tranh

Bình luận (0)
_min
Xem chi tiết
Đỗ Thị Minh Ngọc
5 tháng 4 2022 lúc 16:41

Tham khảo:

* Nhận xét:

- Nhà nước quan tâm đến vấn đề phục hồi và phát triển nông nghiệp.

- Các chính sách tích cực, phù hợp với hoàn cảnh đất nước, góp phần khôi phục và phát triển trở lại sản xuất nông nghiệp sau chiến tranh.

=> Nông nghiệp nhanh chóng được phục hồi và có bước phát triển.

Bình luận (0)
Long Sơn
5 tháng 4 2022 lúc 16:40

Nông nghiệp nhanh chóng phục hồi và phát triển

Bình luận (0)
Valt Aoi
5 tháng 4 2022 lúc 16:41

Nông nghiệp nhanh chóng phục hồi và phát triển

  
Bình luận (0)
_min
Xem chi tiết
Long Sơn
5 tháng 4 2022 lúc 16:33

Tham khảo

+ Cho quân lính về quê sản xuất.

+ Kêu gọi nhân dân phiêu tán trở về quê làm ruộng.

+ Đặt ra các chức quan lo sản xuất nông nghiệp: Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ.

+ Thực hiện phép quân điền, bảo vệ sức kéo nông nghiệp.

Bình luận (1)
Đỗ Thị Minh Ngọc
5 tháng 4 2022 lúc 16:34

Tham khảo:

Để phục hồi và phát triển kinh tế nông nghiệp, nhà Lê đã có những biện pháp :

- Cho quân lính được thay nhau về quê sản xuất

- Đặt một số chức quan chuyên lo về nông nghiệp

- kêu gọi nhân dân phiêu tán trở về quê làm ruộng

- Định lại chính sách chia ruộng đất công làng xã (gọi là phép quân điền )

- Cấm giết trâu bò bừa bãi, cấm điều động dân phu trong mùa cấy, gặt

Bình luận (0)