(3) theo em , những nội dung được rút nêu trên có ý nghĩa gì đối với cuộc sống của chúng ta ngày nay ?
Sách vnen đó nha !! Giúp mình với
(3) theo em , những nội dung được rút nêu trên có ý nghĩa gì đối với cuộc sống của chúng ta ngày nay ?
Sách vnen đó nha !! Giúp mình với
(3) Những nội dung được đúc rút trên cho ta những kinh nghiệm, bài học mà chúng ta có thể áp dụng vào đời sống
Chúc bạn học tốt !
mk ko có sách nên bn đăng rõ câu hỏi đk ko?
a) Mỗi học sinh sưu tầm khoảng 10-20 câu ca dao ,tục ngữ có liên quan hoặc gắn với địa phương (tìm từ các nguồn ;người thân; người dân địa phương ;sách báo ,in-tơ-nét;...)
b) Sắp xếp các câu sưu tầm được theo từng thể loại (ca dao ,tục ngữ )và theo chủ đề
Câu 1:
Đường vô xứ Nghệ quanh quanh
Đường ra Hà Nội như tranh vẽ rồng.
Câu 2:
Thăng Long Hà Nội đô thành
Nước non ai vẽ nên tranh họa đồ
Cố đô rồi lại tân đô
Nghìn năm văn vật bây giờ là đây.
Câu 3:
Ai ơi mồng chín tháng tư
Không đi hội Gióng cũng hư mất đời
Câu 4:
Thứ nhất Hội Gióng, Hội Dâu
Thứ nhì Hội Bưởi, Hội Vó chẳng đâu vui bằng
Câu 5:
Thứ nhất là Hội Cổ Loa
Thứ nhì Hội Gióng, thứ ba Hội Chèm.
Câu 6:
Gió đưa cành trúc la đà
Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương
Mịt mù khói tỏa màn sương
Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ.
Câu 7:
Ai về thăm huyện Đông Anh
Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương
Cổ Loa hình ốc khác thường
Ngàn năm dấu vết chiến trường còn đây.
Câu 8:
Chẳng thơm cũng thể hoa nhài
Chẳng thanh lịch cũng là người Thủ đô.
Câu 9:
Chẳng thơm cũng thể hoa nhài
Dẫu chưa thanh lịch cũng người Tràng An
Câu 10:
Và cả đến gánh rau làng Láng cũng phải:
...Mượn người lịch sự gánh lên Kinh kỳ.
Câu 11:
Thánh giếng giỗ Thánh Sóc Sơn
Tháng ba giỗ Tổ Hùng Vương nhớ về
Câu 12:
Hoa thơm, thơm lạ thơm lùng
Thơm cành, thơm rễ, người trồng cũng thơm.
Câu 13:
Chẳng thơm cũng thể hoa mai
Chẳng lịch cũng thể con người Thượng Kinh
Câu 14:
Long thành bao quản nắng mưa
Cửa Ô Quan Chưởng bây giờ còn đây...
Câu 15:
Trời cao biển rộng đất dày
Núi Nùng, sông Nhị, chốn này làm ghi.
Câu 16:
Đống Đa ghi để lại đây
Bên kia Thanh Miếu, bên này Bộc Am.
Câu 17:
Nhong nhong ngựa ông đã về
Cắt cỏ Bồ Đề cho ngựa ông ăn
Câu 18:
Lạy trời cho cả gió lên
Cho cờ vua Bình Định bay trên kinh thành.
Câu 19:
Nhớ ngày hăm ba tháng ba
Dân Trại ta vượt Nhị Hà thăm quê... Là hội làng Lệ Mật.
Câu 20:
Mỗi năm vào dịp xuân sang
Em về Triều Khúc xem làng hội xuân...
Câu 21:
Cha đánh mẹ treo cũng không bỏ chùa Keo ngày rằm
Câu 22:
Bỏ con bỏ cháu, không bỏ mồng sáu tháng giêng.
Mồng sáu tháng giêng là ngày hội Cổ Loa, hội đền Sóc.
Câu 23:
Với cô hàng bỏng kẹo làng Lủ:
Mình từ làng kẹo mình ra Nên mình nói ngọt cho ta phải lòng.
Câu 24:
Ai về Hà nội ngược nước Hồng Hà
Buồm giong ba ngọn vui đà nên vui
Đường về xứ Lạng mù xa..
Có về Hà nội với ta thì về
Đừng thủy thì tiện thuyền bè
Đường bộ cứ bến Bồ Đề mà sang
Câu 25:
Con sông chạy tuột về Hà
Nhớ ai Hà Nội trông mà ngùi thương
Nhớ người cố quận tha hương
Nhớ ai thì nhớ nhưng đường thời xa.
*Nói về những món ăn đặc sản của xứ Nghệ :
Quê ta ngọt mía Nam đàn Bùi khoai chợ Rộ, thơm cam xã Đoài Cá rô Bầu Nón kho với nước tương Nam đàn Gạo tháng mười cơm mới, đánh tràn không biết no Sa Nam trên chợ dưới đò Bánh đúc hai dãy, thịt bò mê thiên Cháo kê bánh đỗ, ai chộ(thấy)cũng thèm. Bánh đúc trấy(trái)tro, bán bò không kịp! Măng chua, nước chát Cá lép kẹp rau mưng, Bún giá cá ruốc! Gạo tám xoan, gan cá bống Cơm ló(lúa)lốc, trốc(đầu)cá rô Khoai lang chạc, nước chè trâm. Cá bống kho tiêu, cá thiều kho mỡ Cá đồng nấu khế, cá bể nấu dưa. Chim ngói mùa thu, chim cu(bồ câu)mùa hè Đỏ vàng son, ngon mật mỡ(bánh ngào) Anh đi anh nhớ quê nhà,Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát,
Đứng bên tê đồng ngó bên ni đồng, cũng bát ngát mênh mông.
Đường vô xứ Nghệ quanh quanh
non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ
Bầm ơi sớm sớm chiều chiều
Thương con bầm chớ lo nhiều bầm nghe
(Tố Hữu)
Nỗi niềm chi rứa Huế ơi
Mà mưa xối xả trắng trời Thừa Thiên
(Tố Hữu)
Văn bản | Câu hỏi |
Cần tạo ta thói quen tốt trong đời sống xã hội......................
|
1Trong văn bản ,tác giả đưa ra ý kiến quan điểm gì 2 Để thuyết phục người đọc ,tác giả đã đưa ra những li lẽ và dẫn chứng nào 3 Theo em bài viết có nhằm góp phần giải quyết vấn đề trong thực tế không ? Vì sao |
Câu 1:
+ Tác giả nêu những ý kiến :
Trong thời kì Pháp cai trị mọi người bị thất học để chúng dễ cai trị
Chỉ cho mọi người biết ích lợi của việc học.
Kêu gọi mọi người học chữ (chú ý các đối tượng).
Những quan điểm :
Tình trạng thất học, lạc hậu trước Cách mạng tháng Tám.
Những điều kiện cần phải có để người dân tham gia xây dựng nước nhà.
Những khả năng thực tế trong việc chống nạn thất học.
Trước Cách mạng tháng Tám, dưới ách đô hộ của thực dân, nhân dân ta phải chịu cảnh thất học, mù chữ;
Nay đã dành được độc lập; để xây dựng đất nước thì không thể không học, mọi người phải biết đọc, biết viết;
Biến việc học thành việc làm rộng khắp, với các hình thức cụ thể có thể áp dụng mọi lúc, mọi nơi.
+ Câu 2:
Lí lẽ :
Trước Cách mạng tháng Tám, dưới ách đô hộ của thực dân, nhân dân ta phải chịu cảnh thất học, mù chữ;
Nay đã dành được độc lập; để xây dựng đất nước thì không thể không học, mọi người phải biết đọc, biết viết;
Biến việc học thành việc làm rộng khắp, với các hình thức cụ thể có thể áp dụng mọi lúc, mọi nơi.
Dẫn chứng :
Luôn dậy sớm ,luôn đúng hẹn ,luôn giữ lời hứa ,luôn đọc sách .
Hút thuốc lá , hay cáu giận ,mất trật tự.
+) Câu 3 :
Vấn đề mà bài viết trên bàn bạc có đúng với thực tế của đời sống. Vấn đề rất có ý nghĩa đối với mọi người, đối với xã hội nhằm xây dựng một xã hội văn minh, lịch sự, có văn hoá.
Mình chỉ bk làm câu 2, câu 3 thôi nên mong bạn thông cảm.
Câu 2: - Lí lẽ:
+ Trong cuộc sống, có thói quen tốt (dẫn chứng: dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa, luôn đọc sách...) và có thói quen xấu; + Cái gì đó mà thành thói quen thì rất khó sửa; + Thói quen xấu sẽ gây hại đến cộng đồng, tác động tiêu cực đến môi trường sống - Dẫn chứng: Hút thuốc lá, hay cáu giận, mất trật tự; vứt rác bừa bãi, rác cứ ùn lên, khiến nhiều khu dân cư phải chịu hậu quả mất vệ sinh nặng nề, có người còn có cái cốc vỡ cũng tiện tay ném ra đường. Vì thế trẻ em, cụ già giẫm phải, chảy máu chân rất nguy hiểm,... Câu 3: Vấn đề bảo vệ môi trường, giữ gìn nếp sống văn minh có phải là vấn đề nóng bỏng hiện nay không? Em có hay được nghe nói đến vấn đề này trên các phương tiện thông tin không? Với việc đó nên tán thành hay phản đối? Câu 3 là mình ghi gợi ý thôi rồi bạn tự làm nha!Để thuyết phục người đọc/người nghe về những vấn đề trên (hay để trả lời những câu hỏi ấy), trên báo chí hay đài phát thanh, truyền hình ... người ta thường sử dụng các văn bản nhữ xã luận , bài bình luận, ... Hãy kể tên một số kiểu văn bản khác mà em biết.
Để trả lời các câu hỏi như trên, hăng ngày trên báo chí, qua đài phát thanh, truyền hình, em thường gặp những kiểu văn bản nghị luận dưới dạng các ý kiến nêu ra trong cuộc họp, các bài bình luận, phát biểu cảm nghĩ...
có thể là các bài phát biểu ý kiến trong cuộc họp, bài phát thanh , bài báo
Một số văn bản khác:
Ma túy là gì? Tại sao phải nói không với ma túy?Môi trường là gì? Làm cách nào để giữ gìn môi trường?Rừng mang lại lợi ích gì cho ta?C. LUYỆN TẬP:
a) Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa.
b) Mống đông vồng tây, chẳng mưa dây cũng bão giật.
c) Mưa tháng ba hoa đất,
Mưa tháng tư hư đất.
d) Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ.
e) Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng.
g) Tôm đi chạng vạng, cá đi rạng đông.
(1) các câu a), b), c) phản ánh kinh nghiệm gì của nhân dân khi quan sát thiên nhiên? Kinh nghiệm ấy, cho đến nay, còn có giá trị không? Vì sao?
(2) Các câu d), e), g) truyền đạt kinh nghiệm gì của nhân dân trong lao động sản xuất?
(3) Những đặc điểm về hình thức nghệ thuật của tục ngữ được thể hiện như thế nào trong các câu trên? Tác dụng ( hiệu quả) biểu hiện của chúng là gì?
HELP ME!!! MAI MÌNH HỌC RỒI!!!
(1) Các câu a),b),c) phản ánh kinh nghiệm gì của nhân dân khi quan sát thiên nhiên? Kinh nghiệm ấy, cho đến nay, còn có giá trị không? Vì sao?
=> Các câu a),b),c) cho biết về kinh nghiệm thời tiết dựa vào hiện tượng trời , mây .
Giá trị hiện nay : vẫn có người nhìn vào hiện tượng này để chuẩn bị mùa màng .
(2) Các câu d),e),g) truyền đạt kinh nghiệm gì của nhân dân trong lao động sản xuất?
=> Các câu d),e),g) cho biết thời vụ - mùa trồng cây phù hợp .
Giá trị : Cho biết và nhắc nhở người dân gieo trồng đúng thời vụ .
(3) Những đặc điểm về hình thức nghệ thuật của tục ngữ thể hiện như thế nào trong các câu trên ?
Đặc điểm hình thức của tục ngữ:
- Ngắn gọn: Mỗi câu tục ngữ chỉ có một số lượng từ không nhiều. Có câu rất ngắn như câu: Tấc đất, tấc vàng; Nhất thì, nhì thục.
- Thường có vần, nhất là vần lưng. Hầu như câu tục ngữ nào cũng có vần. Ví dụ: nhất thì, nhì thục; Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa; Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ.
- Các vế đối xứng nhau cả về hình thức và nội dung. Ví dụ như 2 vế của câu 1 Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
C. LUYỆN TẬP:
2. Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
văn bản | câu hỏi |
CẦN TẠO RA THÓI QUEN TỐT TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI Có thói quen tốt và thói quen xấu. Luôn dậy sớm, luôn đúng hen, giữ lời hứa, luôn đọc sách,........văn minh cho xã hội. |
Câu 1 : Trong văn bản, tác gả đưa ra ý kiến, quan điểm gì? Câu 2 : Để thuyết phục người đọc, tác giả đã đưa ra những lí lẽ và dẫn chứng nào? Câu 3 : Theo em, bài viết có nhằm góp phần giải quyết vấn đề trong thực tế không? Vì sao? |
Câu 1 :
+ Tác giả đưa ra những ý kiến :
- Trong thời kì Pháp cai trị mọi người bị thất học để chúng dễ cai trị .
- Chỉ cho mọi người biết ích lợi của việc học .
- Kêu gọi mọi người học chữ.
+ Những quan điểm :
- Tình trạng thất học ,lạc hậu trước cách mạng tháng tám .
- Những điều kiện cần có để người dân tham gia xây dựng nước nhà.
- Những khả năng thực tế trong việc chống nạn thất học .
Câu 2 :
- Trước Cách mạng tháng Tám, dưới ách đô hộ của thực dân, nhân dân ta phải chịu cảnh thất học, mù chữ;
- Nay đã dành được độc lập; để xây dựng đất nước thì không thể không học, mọi người phải biết đọc, biết viết;
- Biến việc học thành việc làm rộng khắp, với các hình thức cụ thể có thể áp dụng mọi lúc, mọi nơi.
Dẫn chứng :
Luôn dậy sớm ,luôn đúng hẹn,giữ lời hứa ,luôn đọc sách . Hút thuốc lá , hay cáu giận ,mất trật tự ,..................
Câu 3: Vấn đề mà bài viết trên bàn bạc có đúng với thực tế của đời sống. Vấn đè rất có ý nghĩa với mọi người, đối với xã hội nhằm xây dựng một xã hội văn minh, lịch sự, có văn hóa.
Câu 3 :
+ Vấn đề mà bài viết trên bàn bạc có đúng với thực tế của đời sống. Vấn đề rất có ý nghĩa đối với mọi người, đối với xã hội nhằm xây dựng một xã hội văn minh, lịch sự, có văn hoá.
1. Đắt ra quế, ế ra củi
2. Lười học thì ngu, lười việc thì nghèo
3. Bảng treo ở chợ Cai Tài
Bên văn bên võ ai tài ra thi
4. Đi đâu mà ***** già
Gối nghiêng ai sửa, chén trà ai dâng
5. Mẹ già ở chốn lều tranh
Đói no không biết, rách lành không hay
6. Lòng qua như sắt
Nói chắc một lời
Qua không có đem dạ đổi dời như ai
7. Ngửa tay trao nén vàng mười
Vàng mười không chuộng, chuộng người trao tay
8. Không ngon cũng tiếng thơm vườn
Gá duyên không đặng cũng để dường xuống lên
9. Đèn mù u khi lu khi tỏ
Nước sông Vàm Cỏ khi lớn khi ròng
Anh thương em chỉ một tấm lòng
Dù cho nước lớn, nước ròng cũng thương
10. Trận Láng le Tây khóc ngất
Trận Tầm Vu Tây mất cà nông
Đọc - hiểu văn bản
1. Tình cảm mà các câu ca dao 4,5 muốn diễn tả là tình cảm gì? Hãy chỉ ra cái hay của ngôn ngữ, hình ảnh, âm điệu của các câu ca dao đó.
2. Tình cảm mà các câu ca dao 6,7,8,9 muốn diễn tả là tình cảm gì? Hãy phân tích các hình ảnh không gian, thời gian và nỗi niềm của nhân vật trong ca dao 9.
3. Lời của ca dao 10 là lời của ai, mang sắc thái gì?
Giúp mình với mấi bạn xinh đẹp
Hãy xếp các ô sau đây vào thể loại thích hợp và hợp lí và giải thích vì sao lại xếp như thế
a) Chiều chiều ra đứng ngõ sau Trông về quê mẹ tuột đau chín chiều |
d) Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng |
b) Khôn ngoan đối đáp người ngoài Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau |
e) Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ g) Thân em nhưi trái bần trôi Gió dập sóng dồi biết tấp và đâu |
c)Một cây làm chẳng lên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao |
h)Đường vô xứ Huế quanh quanh Non xanh nước biếc như tranh họa đồ Ai vô xứ Huế thì vô...
|
bạn nào học tốt giải giúp mk câu giống của bạn đó nha
Đọc các câu tục ngữ sau và trả lời câu hỏi nêu ở dưới
a) Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa.
b) Mống đông vồng tây, chẳng mưa dây cũng bão giật.
c) Mưa tháng ba hoa đất.
Mưa tháng tư hư đất.
d) Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đậu.
e) Nuôi lợn ăn cơm nằm, nôi tằm ăn cơm đứng.
g) Tôm đi chạng vạng, cá đi rạng đông.
(1) Các câu a),b),c) phản ánh kinh nghiệm gì của nhân dân khi quan sát thiên nhiên? Kinh nghiệm ấy, cho đến nay, còn có giá trị không? Vì sao?
(2) Các câu d),e),g) truyền đạt kinh nghiệm gì của nhân dân trong lao động sản xuất?
(3) Những đặc điểm về hình thức nghệ thuật của tục ngữ thể hiện như thế nào trong các câu trên ? Tác dụng ( hiệu quả) biểu hiện của chúng là gì ?
Đọc các câu tục ngữ sau và trả lời câu hỏi nêu ở dưới
a) Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa.
b) Mống đông vồng tây, chẳng mưa dây cũng bão giật.
c) Mưa tháng ba hoa đất.
Mưa tháng tư hư đất.
d) Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đậu.
e) Nuôi lợn ăn cơm nằm, nôi tằm ăn cơm đứng.
g) Tôm đi chạng vạng, cá đi rạng đông.
(1) Các câu a),b),c) phản ánh kinh nghiệm gì của nhân dân khi quan sát thiên nhiên? Kinh nghiệm ấy, cho đến nay, còn có giá trị không? Vì sao?
=> Các câu a),b),c) cho biết về kinh nghiệm thời tiết dựa vào hiện tượng trời , mây .
Giá trị hiện nay : vẫn có người nhìn vào hiện tượng này để chuẩn bị mùa màng .
(2) Các câu d),e),g) truyền đạt kinh nghiệm gì của nhân dân trong lao động sản xuất?
=> Các câu d),e),g) cho biết thời vụ - mùa trồng cây phù hợp .
Giá trị : Cho biết và nhắc nhở người dân gieo trồng đúng thời vụ .
(3) Những đặc điểm về hình thức nghệ thuật của tục ngữ thể hiện như thế nào trong các câu trên ?
Đặc điểm hình thức của tục ngữ:
- Ngắn gọn: Mỗi câu tục ngữ chỉ có một số lượng từ không nhiều. Có câu rất ngắn như câu: Tấc đất, tấc vàng; Nhất thì, nhì thục.
- Thường có vần, nhất là vần lưng. Hầu như câu tục ngữ nào cũng có vần. Ví dụ: nhất thì, nhì thục; Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa; Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ.
- Các vế đối xứng nhau cả về hình thức và nội dung. Ví dụ như 2 vế của câu 1 Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
Tác dụng ( hiệu quả) biểu hiện của chúng là gì ?
==> xl nhé câu này bí , k pjt làm sr nhiều <==
1.cau a;nhin bau troi de du doan cac hien tuong then nhien .B,c chiu????
den gio van co gia tri vi van co nguoi nhing vao cac hien tuong do de chuan bi cho mua vu
Suu tâm nhung cau ca dao
Cơn đằng Nam, vừa làm vừa chơi
Cơn đằng Bắc, đổ thóc ra phơi
Cơn đằng Tây, mưa dây bão giật.
Ếch kêu uôm uôm, ao chuôm đầy nước. Êm như dòng nước, dữ như chằn tinh. Gió thổi là chổi trời. Gà đen chân trắng mẹ mắng cũng muaGà trắng chân chì mua chi giống ấy.
Giàu đâu những kẻ ngủ trưaSang đâu những kẻ say sưa tối ngày.
Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa. Mây xanh thì nắng, mây trắng thì mưa.Mồng chín tháng chín có mưa,
Thì con sắm sửa cày bừa làm ăn.
Mồng chín tháng chín không mưa,
Thì con bán cả cày bừa đi buôn.
Mống đông vồng tây, chẳng mưa dây cũng bão giật. Mưa tháng ba tốt đất, Mưa tháng ba, hư mọi sựMưa tháng tư, ra mọi sự.
Mưa tháng tư xấu đất.
-- Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
-- Dạy con từ thửơ còn thơ
Dạy vợ từ thưở bơ vơ mới về
-- Con gái nói có là không
Nói yêu là ghét,nói buồn là vui
-- Bướm vàng đậu đọt mù u,
Lấy chồng càng sớm tiếng ru càng buồn
--BAo phen vinh nói với phú