Hướng dẫn soạn bài Từ Hán Việt

Hoàng Phương Oanh
Xem chi tiết
Vũ Khánh Ly
3 tháng 8 2016 lúc 14:45

a)- Các từ ở cột A là từ hán việt

    - các từ ở cột B là từ thuần việt

b) Hiện nay trong giao tiếp người ta thường dùng từ ngữ ở cột A

Vì: các từ ở cột A phù hợp vói cuộc sống hiện đại ngày nay

 

Bình luận (0)
Châu Nguyễn
Xem chi tiết
Không Quan Tâm
10 tháng 8 2016 lúc 14:13

5 từ ghép có yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau: Gia sư, học viện, phàm phu, bạch mã, góa phụ. 

  - 5 từ ghép Hán Việt có yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau: nhật mộ, phủ môn, cách mạng, phòng bệnh, nhập gia.


  
Bình luận (1)
Thùy Giang
Xem chi tiết
Anh Đẹp Trai
19 tháng 9 2016 lúc 21:40

-Các yếu tố Hán Việt : “nam, quốc, sơn, hà, đế, vương” Thì yếu tố “nam” có thể dùng độc lập như một từ trong câu nên có thể nói :

Cô ấy là người miền Nam.

Ngôi nhà quay mặt về hướng Nam.

 

 -Những yếu tố “quốc, sơn, hà, đế, vương” không dùng độc lập như một từ trong câu nên không thể nói :

Cụ ấy là nhà nho yêu quốc

Cá đang bơi dưới .

Anh ta đang leo sơn

Ông ta là vương nước Nam

Ông ta là đế phương Bắc

Bình luận (2)
TA Đã Bế Tắc
Xem chi tiết
pham maya
18 tháng 9 2016 lúc 20:07

nam: phương nam

quốc: nước

sơn: núi

hà: sông

nam: nước nam

đế: vua

cư: ở

Bình luận (2)
vuminhhieu
17 tháng 9 2017 lúc 21:02

Nam: phương Nam

quốc: nước

sơn: núi

hà: sông

Nam: nước Nam

đế: vua

cư: ở

Bình luận (0)
Phan Mai Hoa
19 tháng 9 2016 lúc 20:12

a) Nam: phương Nam
    quốc: nước
    sơn: núi
    hà: sông
    Nam: nước Nam
    đế: vua
    cư: ở

b) Sơn hà, đế quốc, Nam đế

c) Thiên1: trời
    Thiên2: nghìn
    Thiên3: lệch, nghiêng về một bên

Bình luận (0)
pu
17 tháng 9 2018 lúc 21:35

b, sơn hà ,nam quốc ,nam đế ,đế cư

Bình luận (0)
Vy Nguyễn
Xem chi tiết
vũ khánh chi
29 tháng 9 2016 lúc 14:51

viết như này ai mà hiểu , lại còn không có dấu nữa

 

Bình luận (0)
Duong Thi Nhuong
3 tháng 10 2016 lúc 9:35

là thế này hả

Tìm các từ hán việt chỉ môi trường ( giải thích được )

Bình luận (3)
Phan Mai Hoa
Xem chi tiết
vũ khánh chi
29 tháng 9 2016 lúc 14:36

Biểu cảm  trực tiếp : bài 1 .

 biểu cảm gián tiếp : bài 2

Bình luận (0)
Hoàng Nghi
25 tháng 9 2017 lúc 20:16

Biểu cảm trực tiếp là cách bộc lộ tình cảm, cảm xúc bằng những từ ngữ trực tiếp gợi ra tình cảm, cảm xúc ấy (những tiếng kêu, lời hỏi, lời than... như : ôi, hỡi ôi, ơi,...).

.......................bài 1..................

.........................................................

Biểu cảm gián tiếp là cách thể hiện tình cảm, cảm xúc thường thông qua miêu tả một phong cảnh, kể một câu chuyện hay gợi ra một suy ngĩ, liên tưởng nào đó mà không gọi thẳng cảm xúc ấy ra.

...........bài 2............................................

................................................................

Bình luận (0)
Trần Ngọc Định
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Yến Nhi
25 tháng 9 2016 lúc 13:35

1/ Từ ghép đẳng lập: sơn hà, xâm phạm, giang san, quốc gia.

Từ ghép chính phụ: ái quốc, thủ môn, thiên vị, chiến thắng, thiên thư, thiên tử, tuyên ngôn, cường quốc.

2/ 

- Từ có trật tự các yếu tố giông với trật tự từ ghép thuần Việt ( yếu tố chính đứng trước , yếu tố phụ đứng sau) là: ái quốc

- Từ có trật tự các yếu tố khác với trật tự từ ghép thuần Việt ( yếu tố phụ đứng trước , yếu tố chính đứng sau) là sơn hà, xâm phạm, giang san, quốc gia, thủ môn, thiên vị, chiến thắng, thiên thư, thiên tử, tuyên ngôn, cường quốc.

 

Bình luận (2)
Phương Thảo
25 tháng 9 2016 lúc 13:14

           Từ ghép đẳng lập : sơn hàxâm phạm , giang sơn 

            Từ ghép chính phụ : thiên thư thạch mã tái phạm,ái quốcthủ mônchiến thắng

           Từ có trật từ các yếu tố giống vs trật tự từ ghép thần Việt :  ái quốcthủ mônchiến thắng

           Từ có trật tự các yếu tố khác với trật tự từ ghép thần Việt : thiên thư , thạch mã , tái phạm

Bình luận (1)
Thảo Nhiên Phạm
5 tháng 1 2018 lúc 18:29

. Phân loại các từ Hán Việt sau : Sơn hà , xâm phạm , giang sơn , quốc gia , ái quốc , thủ môn , thiên vị , chiến thắng , thiên thư , thiên tử , tuyên ngôn , cường quốc .

- Từ ghép chính phụ : thiên thư, thiên tử , tuyên ngôn , cường quốc , xâm phạm ,quốc gia , ái quốc , thủ môn , thiên vị , chiến thắng .

- Từ ghép đẳng lập : Sơn hà ,giang sơn

2. Trong các từ ghép chính phụ Hán Việt ở trên :

- Từ nào có trật tự các yếu tố giông với trật tự từ ghép thuần Việt ( yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau ) ? : ai quốc ,thủ môn,.......

- Từ nào có trật tự các yếu tố khác với trật tự từ ghép thuần Việt ( yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau ) ? : thiên thư,thiên tử,...........

Bình luận (0)
Shiine Kokomi
Xem chi tiết
Hương Yangg
22 tháng 9 2016 lúc 19:22

thượng lộ: lên đường

minh bạch: sáng tỏ/rõ ràng

gia cảnh: hoàn cảnh gia đình

lộ: đường đi

thụ: được

Bình luận (1)
Lê Nữ Khánh Huyền
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
23 tháng 9 2016 lúc 20:19

1. Phân loại các từ Hán Việt sau : Sơn hà , xâm phạm , giang sơn , quốc gia , ái quốc , thủ môn , thiên vị , chiến thắng , thiên thư , thiên tử , tuyên ngôn , cường quốc . 

- Từ ghép chính phụ : thiên thư, thiên tử , tuyên ngôn , cường quốc  , xâm phạm ,quốc gia , ái quốc , thủ môn , thiên vị , chiến thắng .

- Từ ghép đẳng lập : Sơn hà ,giang sơn

2. Trong các từ ghép chính phụ Hán Việt ở trên :

- Từ nào có trật tự các yếu tố giông với trật tự từ ghép thuần Việt ( yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau ) ? : ai quốc ,thủ môn,.......

- Từ nào có trật tự các yếu tố khác với trật tự từ ghép thuần Việt ( yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau ) ? : thiên thư,thiên tử,...........

Bình luận (4)
vũ khánh chi
29 tháng 9 2016 lúc 14:22

 1) Từ ghép đẳng lập : sơn hà , xâm phạm , giang san , quốc gia .

 Từ ghép chính phụ : ái quốc , thủ môn , thiên vị , chiến thắng , thiên thư , thiên tử , tuyên ngôn , cường quốc .

 

Bình luận (0)
ánh nguyệt nguyễn vũ
27 tháng 9 2016 lúc 21:43

1.Phân loại từ Hán Việt:

 

Từ ghét chính phụ : Sơn Hà, Xâm phạm, giang san, quoc gia.

Từ ghép chính phụ: Ái quốc, thủ môn, thiên vị, chiến thắng, thiên thư, thiên tử, tuyên ngôn, cường quốc.

2. Trong các từ ghét chính phụ Hán Viết ở trên:

- Từ nào có trật tự các yếu tố giống với trật tự từ ghét thuần Việt (Yếu tố chính đứng trước yếu tố phụ đứng sau): Ái quốc, thủ môn, thiên vị, Chiến thắng

- Từ nào có trật tự các yếu tố giống với trật tự từ ghét thuần Việt (Yếu tố phụ đứng trước yếu tố chính đứng sau): Thiên thư, Thiên tử, Cường quốc

 

Bình luận (3)