Hướng dẫn soạn bài Một thứ quà của lúa non : cốm

nguyen thi kieu anh
Xem chi tiết
Phạm Thị Trâm Anh
2 tháng 12 2016 lúc 18:12

cái đó là bài của bn lm, bn xem bài làm của bn có đúg như z hay sai lỗi nào thì bn tự sửa nha

Bình luận (0)
Elizabeth
4 tháng 12 2016 lúc 16:44

khó hiểu thế bạn

Bình luận (0)
Heo Rypa
Xem chi tiết
hà việt hà
21 tháng 12 2017 lúc 22:02
Bài văn giống như một bài thơ bằng văn xuôi, bất cứ dòng nào, đoạn nào cũng thể hiện sự tinh tế của ngòi bút Thạch Lam. Nhưng ta có thể lựa chọn những đoạn tập trung thể hiện một cách đặc sắc nhất. - Đoạn mở đầu : ’’Cơn gió mùa hạ, lướt qua vùng sen trên hồ, thấm nhuần các hương thơm của lá, như báo trước về một thức quà thanh nhã và tinh khiết’’. Bước đi của gió thật nhẹ nhàng ý vị, làn hương của gió thật thanh tao, dịu nhẹ - cơn gió mang bức thông điệp về tâm hồn. Đoạn nói về hồng, cốm tốt đôi : sự thưởng thức cốm mà ta đã phân tích ở trên. - Sự tinh tế trong cách gọi về quà cốm : + Thạch lam gọi cốm là : thức quà, thức dâng, lộc trời. Thức quà (cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, cốm không phải là thức quà của người ăn vội…) Thức dâng (là thức dâng của những cánh đồng lúa) Lộc trời (phải nên kính dâng của những cánh đồng lúa) + Điều đó thể hiện. Sự phân biệt cốm với những loại quà khác. Thái độ trân trọng đặc biệt đối với quà cốm.
Bạn tự vt thành đoạn điok
Bình luận (0)
thanh
Xem chi tiết
tran thanh thao
3 tháng 12 2017 lúc 19:32

Lối chơi chữ của hai câu thơ trên là sử dụng lối nói gần âm : ranh tướng gần với danh tướng nhưng nghĩa hoàn toàn khác nhau. Danh tướng và vị tướng giỏi được lưu danh ; còn ranh tướng là kẻ ranh ma. → Ý mỉa mai, chế giễu. VD3: Lối chơi chữ của câu thơ trên là dùng cách điệp âm, hai câu thơ điệp âm m tới 14 lần. →Diễn tả sự mịt mờ của không gian đầy mưa. VD4: Lối chơi chữ của câu ca dao trên là dùng lối nói lái : +) Cá đối nói lái thành cối đá +) Mèo cái nói lái thành mái kèo sự trái khoáy. → Nhằm diễn tả sự trái khoáy, sự hẩm hiu của duyên phận. VD5: Lối chơi chữ của đọa thơ trên là dùng từ ngữ đồng âm : +) Sầu riêng - danh từ - chỉ một loại trái cây ở Nam Bộ +) Sầu riêng - tính từ - chỉ sự phiền muộn riêng từ của con người. c) → Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước,... làm cho câu văn hấp dẫn và thú vị. d) VD1: Dùng từ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa,... VD2: Dùng lối nói trại âm. VD3: Dùng cách điệp âm. VD4: Dùng lối nói lái. VD5: Dùng từ ngữ đồng âm → Hết rối đó bạn nha! banhqua

Bình luận (0)
Thị Huyền Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Bích Ngọc Huỳnh
8 tháng 12 2017 lúc 12:56

Bài tuỳ bút " Một thứ quà của lúa non " kết thúc bằng một lời đề nghị hãy nhẹ nhàng mà nâng đỡ, chắt chiu mà vuốt ve. Phải, nên trân trọng cái lộc của Trời, cái khéo của người và sự cố sức tiềm tàng và nhẫn nại của thần Lúa. Sự thưởng thức... sẽ được trang nhã và đẹp đẽ hơn, và cái vui cũng sẽ được tươi sáng hơn nhiều lắm.Một lời đề nghị thật đẹp, thật thiết tha của một ân tình sâu nặng với thứ quà của lúa non.Để biểu đạt ý tưởng và cảm xúc, Thạch Lam rất chú ý tới việc sử dụng những từ ngữ chọn lọc tinh tế, những câu văn giàu nhịp điệu, những hình ảnh giàu chất thơ. Vì thế bài tuỳ bút trở thành một sáng tác nghệ thuật khá đặc sắc, thấm đượm chất trữ tình.

Bình luận (0)
Nguyễn Linh
7 tháng 12 2017 lúc 22:28

Phần cuối bài tùy bút, Thạch Lam nói về cách ăn cốm, thưởng thức cốm. Ăn cốm không thể “ăn vội” mà phải “ăn từng chút ít thong thả và ngẫm nghĩ” để tận hưởng “cái mùi thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ”.

Ăn cốm, thưởng thức cốm bằng cử chỉ ấy, tình ảm ấy, tấm lòng ấy, thì phong cách ẩm thực mới được “trang nhã va đẹp đẽ hơn, và cái vui cũng sẽ tươi sáng hơn nhiều lắm”. Phong cách ăn cốm ấy, thưởng thức cốm - thứ quà thanh nhã và tinh khiết ấy là một nét đẹp văn hóa của con người Kinh kỳ xưa nay:

“Chẳng thơm cũng thể hoa nhài,
Dẫu không thanh lịch cũng người Tràng An”
(Ca dao)

Sự cầu kì về cách diễn đạt, biểu cảm của Thạch Lam không hề gây cho người đọc khó chịu, mà đã tô đậm chất thơ, nâng việc cảm thụ cốm lên một tầm nhân văn lớn. Giọng văn của ông nhẹ nhàng, có lúc như tâm sự, có lúc như nhắc khẽ, rất ân tình và thân mật. Ngòi bút nghệ thuật của tác giả rất tài hoa, giàu có trong việc chọn lọc ngôn từ, nhất là các tính từ, các so sánh ẩn dụ để ca ngợi và khẳng định sự ngon lành thanh quý của cốm.

Cốm là “thức quà thanh nhã và tinh khiết”, là “thức quà riêng biệt của đất nước”, là “thức dâng của cánh đồng lúa bát ngát xanh”... Màu xanh của cốm như ngọc thạch quý , là “cái tươi mát của lá non”. Chất ngọt của cốm là “cái dịu dàng, thanh đạm của loài thảo mộc”. Khi cốm “nằm ủ” trong lá sen thì “lá cốm sạch và tinh khiết”. Cốm “là cái lộc của Trời”, là “sự cố sức tiềm tàng và nhẫn nại của Thần Lúa”... Thật không có cách gì nói hay hơn, đậm đà hơn cách nói của Thạch Lam.
Bình luận (1)
O=C=O
7 tháng 12 2017 lúc 22:34

Trong những năm 30 của thế kỉ XX, trên văn đàn Việt Nam xuất hiện một hiện tượng mới lạ của văn học: Thạch Lam. Là thành viên của Tự sự văn đoàn nhưng khác với những người anh của mình, Thạch Lam không khai thác đề tài từ những tình yêu trai gái lãng mạn, mà hướng ngòi bút của mình vào thế giới của những điều bình dị, mộc mạc, gần gũi với cuộc sống con người. Là một cây bút tinh tế, nhạy cảm, văn Thạch Lam đem đến cho người đọc những rung cảm đẹp về cuộc sống và con người.Từ một cây bút sở trường về truyện ngắn, vốn đã nổi tiếng trên văn đàn bởi những truyện ngắn giàu chất thơ, Thạch Lam đặt chân lên một miền đất mới của văn chương và gặt hái được nhiều thành công vang dội bằng tập tuỳ bút Hà Nội băm sáu phố phường.Tập tuỳ bút Hà Nội băm sáu phố phường viết về những nét sinh hoạt, những thứ quà bình dị, những phố phường, cửa hiệu., ở Hà Nội trước năm 1945. Đây là một sáng tác có giá trị rất lớn về văn hoá, phong tục và chứa đựng cả tấm lòng yêu mến quê hương đất nước, những quan niệm cần trân trọng. “Một thứ quà của lúa non: Cốm” là một sáng tác trong tập tuỳ bút ấy.Cốm là một thứ quà bình thường và phổ biến trong dân dã. Nhưng đã mấy ai như Thạch Lam, lại có con mắt tinh tường và sự cảm nhận sâu sắc đến thế.

Ở đoạn cuối cùng của bài tuỳ bút, Thạch Lam chuyển sang bàn luận về sự thưởng thức cốm. Trong chúng ta mấy ai đã nghĩ tới việc phải ăn món quà bình dị đó như thế nào? Với Thạch Lam, ăn Cốm vốn là thưởng thức những giá trị kết tinh ở đó, vì thế: Ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. Lúc bấy giờ ta mới thấy thu cả lại trong hương vị ấy, cái mùi thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ: trong màu xanh của cốm, cái tươi mát của lá non, và trong chất ngọt của cốm, cái dịu dàng thanh đạm của loài thảo mộc.

Chao ôi, cảm quan nghệ thuật của Thạch Lam mới tinh nhạy làm sao, khiến ta không thể không ngẫm suy.

Bài tuỳ bút kết thúc bằng một lời đề nghị hãy nhẹ nhàng mà nâng đỡ, chắt chiu mà vuốt ve. Phải, nên trân trọng cái lộc của Trời, cái khéo của người và sự cố sức tiềm tàng và nhẫn nại của thần Lúa. Sự thưởng thức... sẽ được trang nhã và đẹp đẽ hơn, và cái vui cũng sẽ được tươi sáng hơn nhiều lắm.

Một lời đề nghị thật đẹp, thật thiết tha của một ân tình sâu nặng với thứ quà của lúa non.

Để biểu đạt ý tưởng và cảm xúc, Thạch Lam rất chú ý tới việc sử dụng những từ ngữ chọn lọc tinh tế, những câu văn giàu nhịp điệu, những hình ảnh giàu chất thơ. Vì thế bài tuỳ bút trở thành một sáng tác nghệ thuật khá đặc sắc, thấm đượm chất trữ tình.

Văn Thạch Lam quả là làm cho tâm hồn người ta phong phú và thanh sạch hơn.


Bình luận (1)
Quân Nguyễn Minh
Xem chi tiết
hà việt hà
21 tháng 12 2017 lúc 22:02
Bài văn giống như một bài thơ bằng văn xuôi, bất cứ dòng nào, đoạn nào cũng thể hiện sự tinh tế của ngòi bút Thạch Lam. Nhưng ta có thể lựa chọn những đoạn tập trung thể hiện một cách đặc sắc nhất. - Đoạn mở đầu : ’’Cơn gió mùa hạ, lướt qua vùng sen trên hồ, thấm nhuần các hương thơm của lá, như báo trước về một thức quà thanh nhã và tinh khiết’’. Bước đi của gió thật nhẹ nhàng ý vị, làn hương của gió thật thanh tao, dịu nhẹ - cơn gió mang bức thông điệp về tâm hồn. Đoạn nói về hồng, cốm tốt đôi : sự thưởng thức cốm mà ta đã phân tích ở trên. - Sự tinh tế trong cách gọi về quà cốm : + Thạch lam gọi cốm là : thức quà, thức dâng, lộc trời. Thức quà (cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, cốm không phải là thức quà của người ăn vội…) Thức dâng (là thức dâng của những cánh đồng lúa) Lộc trời (phải nên kính dâng của những cánh đồng lúa) + Điều đó thể hiện. Sự phân biệt cốm với những loại quà khác. Thái độ trân trọng đặc biệt đối với quà cốm.
Bạn tự vt thành đoạn điok
Bình luận (0)
Trần Trung Hiếu
15 tháng 12 2016 lúc 20:31

Chơi chữ một nghệ thuật , nó đòi hỏi phải nhanh trí và có một kiến thức rộng lớn . Đôi lúc đòi hỏi ở đầu óc dí dỏm , pha chút châm chọc , ngạo đời

Bình luận (0)
Trương Hoàng Khánh Linh
18 tháng 12 2016 lúc 19:53

Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước,... để làm cho câu văn thêm hấp dẫn và thú vị.

Bình luận (2)
Phạm Mỹ Dung
4 tháng 12 2017 lúc 16:20

chơi chữ là dùng phương thức diễn đạt đặc biệt , sao cho ở đó song song tồn tại hai lựơng ngữ nghĩa khác hẳn nhau đựơc biểu đạt bởi cùng một hình thức ngôn ngữ , nhằm tạo nên sự thú vị mang tính chất chữ nghĩa . Càng làm phong phú thêm ngôn ngữ , văn chương Việt Nam .

Bình luận (0)
Hoa Thanh Nguyen
Xem chi tiết
Lê Ánh
26 tháng 11 2016 lúc 19:58

1.

- Tác giả đã mở đầu bài viết về Cốm bằng những hình ảnh chi tiết: • Hương thơm của lá sen trong cơn gió mùa hè. • Hương thơm mát của bông lúa trên cánh đồng xanh => Để nhắc tới hương thơm của cốm, một thứ quà thanh nhã, tinh khiết.

- Những yếu tố tạo nên tính biểu cảm của đoạn văn:

• Hình ảnh tinh tế đầy sức gợi: hồ sen, đồng, lúa, bông lúa, giọt sữa lúa và ngào ngạt hương thơm: hương sen, hương lúa, hương sữa.

• Liên tưởng rất đẹp, rất thơ với một tấm lòng trân trọng: "Trong vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất vị ngàn hoa cỏ…".

• Giọng văn nhẹ nhàng, sâu lắng.

2.

Điều làm nên sự hấp dẫn của cốm Vòng là :

+ Hương thơm : hương sen, hương lúa, hương sữa

3.

Tác giả đã nhận xét: dùng hồng (quả hồng) và cốm làm đồ sêu tết là rất phù hợp. Cốm là thức dâng của trời đất, mang trong nó hương vị vừa thanh nhã, vừa đậm đà của đồng nội, có thể lấy làm thứ biểu trưng cho xứ sở chuyên trồng lúa nước như nước ta. Thứ lễ vật ấy lại đem sánh với quả hồng với ý nghĩa biểu trưng cho sự hoà hợp tốt đôi thì thật đúng là một thứ lễ nghi đầy ý nghĩa. Sự hoà hợp và tương xứng của hồng và cốm đã được tác giả phân tích trên phương diện màu sắc, hương vị. Màu sắc thì quý giá, hài hoà; hương vị thì hoà hợp và nâng đỡ. Đó đúng là một phong tục đẹp của nhân dân ta.

Đây là đoạn văn mà tác giả Thạch Lam nêu lên ý nghĩa, giá trị và hương vị của món quà cốm. • Giá trị: Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước. • Ý nghĩa: Cốm là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh. • Hương vị: Cốm mang trong mình hương vị tất cả cái mộc mạc giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam. => Đoạn văn ngắn nhưng ý nghĩa khái quát cao.

Có thể thấy sự tinh tế của ngòi bút Thạch Lam thông qua đoạn miêu tả và bộc lộ cảm xúc khi sữa lúa hình thành làm nên hạt lúa non. Từ đó mà làm nên hạt cốm. Sự tinh tế còn thể hiện rõ khi tác giả bộc lộ cảm xúc về sự hài hoà giữa hồng và cốm, trong đoạn bàn về cách thưởng thức cốm. Phải là người tinh tế lắm, am hiểu và nhạy cảm lắm mới có thể thể hiện giá trị của một thứ quà bình dị mà thanh khiết, độc đáo như vậy.

Bình luận (0)
Ngọc Nguyễn Minh
26 tháng 11 2016 lúc 19:18

câu hỏi tương tự

Bình luận (0)
quynh nhu nguyen
Xem chi tiết
O=C=O
26 tháng 11 2017 lúc 8:08

1. Thạch Lam cho rằng " Cốm không phải thức quà của người vội '' . Theo em, trong cuộc sống hiện đại, hối hả ngày nay, cốm và việc thưởng thức cốm có ý nghĩa như thế nào?

TL: Theo em, trong cuộc sống hiện đại, hối hả ngày nay, cốm và việc thưởng thức cốm có ý nghĩa là: Nếu chúng ta biết thưởng thức cốmthì điều đó sẽ góp phần làm tăng thêm sự trang nhã cho bản thân, cốm có thể làm cho cái vui vui hơn và trong sáng hơn: Sự thưởng thức của các bà sẽ được trang nhã và đẹp đẽ hơn, và cái vui cũng sẽ tươi sáng hơn nhiều lắm.

Chúng ta có thái độ như thế nào với những nét truyền thống của dân tộc?

TL: Chúng ta phải có thái độ là: phải biết tôn trọng và phát huy các truyền thống tốt đẹp ấy, để sau này chúng ko bị mất đi.

Bình luận (0)
nguyễn đỗ trung tín
Xem chi tiết
Trần Ngọc Định
28 tháng 11 2016 lúc 13:50

-Phân tích việc dùng từ ngữ tinh tế của tác gỉa trong đoạn văn trên

Có thể thấy sự tinh tế của ngòi bút Thạch Lam thông qua đoạn miêu tả và bộc lộ cảm xúc khi sữa lúa hình thành làm nên hạt lúa non. Từ đó mà làm nên hạt cốm. Sự tinh tế còn thể hiện rõ khi tác giả bộc lộ cảm xúc về sự hài hoà giữa hồng và cốm, trong đoạn bàn về cách thưởng thức cốm. Phải là người tinh tế lắm, am hiểu và nhạy cảm lắm mới có thể thể hiện giá trị của một thứ quà bình dị mà thanh khiết, độc đáo như vậy.

g) Theo em văn bản muốn gửi đến người đọc những thông điệp gì?

Hãy nhẹ nhàng , nâng đỡ , chút chiu , vuốt ve món quà cốm 1 món lộc mà trời đất ban tặng .

h)Văn bản có những nét đặc sắc gì về nghệ thuật (phương thức biểu đạt,giọng điệu, hình ảnh, ngôn ngữ,....)

- Phương thức biểu đạt chính : biểu càm

- Giọng điệu : nhẹ nhàng , sâu lắng

- Hình ảnh : trong sáng , bình dị

- Ngôn ngữ : tinh tế , sắc sảo

chúc bn hc tốt !

 

Bình luận (0)
Phương Thảo
28 tháng 11 2016 lúc 11:03

-Phân tích việc dùng từ ngữ tinh tế của tác giả trong đoạn văn.

Nhà văn nhắc khẽ mọi người không nên “thọc tay hay mân mê thức quà thần tiên ấy” mà phải “nhẹ nhàng mà nâng đỡ, chút chiu mà vuốt ve". Ngoài cử chỉ thanh nhã, trang nhã, Thạch Lam còn nêu lên phong cách thưởng thức cốm như một nghi lễ thiêng liêng: “Phải nên kính trọng cái lộc của Trời, cái khéo léo của người, và sự cố sức tiềm tàng và nhẫn nại cua thần Lúa”. Nghĩa là biết ăn cốm với tất cả tấm lòng trân trọng và biết ơn như khi ta ăn bát cơm dẻo thơm ngon lành.

g) Theo em, văn bản muốn gửi đến người đọc những thông điệp gì ?

Thông điệp :đề nghị hãy nhẹ nhàng mà nâng đỡ, chắt chiu mà vuốt ve. Phải, nên trân trọng cái lộc của Trời, cái khéo của người và sự cố sức tiềm tàng và nhẫn nại của thần Lúa. Sự thưởng thức... sẽ được trang nhã và đẹp đẽ hơn, và cái vui cũng sẽ được tươi sáng hơn nhiều lắm.

h) Văn bản có những nét đặc sắc gì về nghệ thuật (phương thức biểu đạt, giọng điệu, hình ảnh, ngôn ngữ...) ?

PTBĐ : biểu cảm

Ngòi bút tinh tế nhạy cảm,giọng văn nhẹ nhàng mà sâu sắc.
Sử dụng nhiều biện pháp tu từ có giá tri biểu cảm cao.
Lập luận chặt chẽ sắc sảo.
Ngôn ngữ kể chuyện tự nhiên mà hấp dẫn.

 

Bình luận (9)
Lâm Linh Ngân
30 tháng 11 2017 lúc 22:05

mk chỉ trả lời đc câu h thôi

Phương thức biểu đạt miêu tả kết hợp vs thuyết minh, biểu cảm và cuối cùng là bình luận

Giọng điệu nhẹ nhàng, sâu lắng

Hình ảnh chân thực, trong sáng

Ngôn ngữ tinh tế, sắc sảo và tự nhiên, chân thực

Bình luận (0)
trần thành tâm
Xem chi tiết
Hiyoko
16 tháng 12 2016 lúc 12:16

Bài văn đã đề lại ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc, đó chính là nhờ cách thế hiện đặc sắc của Thạch Lam: thiên về cảm giác tinh tế, nhẹ nhàng và sâu lắng. Đúng như vậy, đến với bài văn điều đầu tiên mà người đọc bắt gặp đó là tác giả sử dụng hàng loạt các từ ngữ: lướt qua, nhuần thâm, thanh nhã, tinh khiết, thơm mát, trắng thơm, phảng phất, trong sạch... Tác giả đã đem đến cho người đọc những cảm giác tinh tế về cơn gió mùa hạ lướt qua mặt hồ, chở hương sen man mát. Không những thế, tác giả còn có nhừng câu văn rất nhẹ nhàng mà sâu sắc: “một thứ quà thanh đạm, một thứ ngọt sắc, hai vị nâng đở nhau để hạnh phúc được bền lâu (thật đáng tiếc khi chúng ta thấy những tục lệ tốt đẹp ây mất dần và những thức quý của đất nước mình thay dần bằng những thức bóng bẩy hào nhoáng và thô kệch bắt trước người ngoài: những kẻ mới giàu vô học, có biết đâu mà thưởng thức được những vẻ cao quý kín đáo và nhũn nhặn?)”. Quả đúng là người có chiều sâu văn hoá ẩm thực, tác giả bằng giọng văn nhẹ nhàng nhưng sâu sắc đă bộc lộ rõ thái độ chê trách, phê phán sự hào nhoáng thô kệch bắt chước người ngoài mà bỏ qua một đặc sản tinh tế của Thăng Long Hà Nội.

 

Bình luận (4)