Phan nói:
-Nhà cửa tiên nhân của nương tử, cây cối thành rừng,phân mộ tiên nhân của nương tử có gai rợp mắt
Câu 3) từ ''tiên nhân'' trong đoạn trích trên chỉ những ai
Phan nói:
-Nhà cửa tiên nhân của nương tử, cây cối thành rừng,phân mộ tiên nhân của nương tử có gai rợp mắt
Câu 3) từ ''tiên nhân'' trong đoạn trích trên chỉ những ai
- Từ “tiên nhân” đầu: chỉ ông cha, tổ tiên.
- Từ “tiên nhân” sau: chỉ Trương Sinh.
Từ tiên nhân thứ nhất (phần mộ tiên nhân của nương tử):
⇒ Chỉ cha mẹ của Vũ Nương
Từ tiên nhân thứ hai
⇒ Ý chỉ Trương Sinh
lối sống giản dị của bác đucợ tác gải kể trên những phương tiện nào? hãy tìm dẫn chứng trong bài
viết đoạn văn khoảng 12 đến 15 câu nêu suy nghĩ của em về vũ khí hạt nhân
cần gấp ạ!
cảm ơn trc
Tham khảo:
Có thể nói mối nguy hại lớn nhất sau môi trường đối với con người trên toàn cầu hiện nay là vũ khí hạt nhân. Nhắc đến vũ khí hạt nhân ta liền nghĩ đến sự hủy diệt vô cùng ghê gớm nó. Khi đó, không một ai có thể chịu nổi sự tấn công và sức tàn phá của bom khói chiến tranh, chết chóc, tang thương sẽ xảy ra thiên nhiên và cây cối cũng hoang tàn, tất cả sẽ thành tro bụi,... Dù cho kết quả có thắng hay thua thì người chịu thiệt thòi và đau khổ nhất vẫn luôn là những người dân vô tội, đó là những con người luôn chuộng hòa bình, luôn không muốn sử dụng những phương tiện ghê tởm đó.Thật đáng đau xót! Khi mà ta không thể nào lường trước được hết mọi hiểm họa mà vũ khí hạt nhân gây ra. Do đó, vì một thế giới hòa bình, hãy chấm dứt việc sản xuất vũ khí hạt nhân.
Câu 1: (2,0 điểm) Viết đoạn văn diễn dịch (8 đến 10 câu), trong đó có sử dụng thành phần tình thái (gạch chân thành phần tình thái) với câu chủ đề:
Lòng can đảm là yếu tố cần thiết ở mỗi con người trong cuộc sống
Viết một đoạn văn từ 7đến 10 cân trình bày suy nghĩ của em về sự tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại của Hồ Chí Minh
ĐỀ 2: Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“Có thể nói ít có vị lãnh tụ nào lại am hiểu về các dân tộc và nhân dân thế giới, văn hóa thế giới sâu sắc như Chủ tịch Hồ Chí Minh. Đến đâu Người cũng học hỏi, tìm hiểu văn hóa, nghệ thuật đến mức khá uyên thâm”.
1. Đoạn văn trên trích trong VB nào? Nêu tên tác giả đã sáng tác VB? Theo em trong VB này người viết sử dụng phương thức biểu đạt nào?
2. Các từ “sâu sắc”, “học hỏi” là từ ghép hay từ láy?
3. Giải thích nghĩa của từ “Uyên thâm”. Em đã giải thích nghĩa theo cách nào?
“Nàng bất đắc dĩ nói:
- Thiếp sở dĩ nương tựa vào chàng, vì có cái thú vui nghi gia nghi thất. Nay đã bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ trong ao, liễu tàn trước gió; khóc tuyết bông hoa rụng cuống, kêu xuân cái én lìa đàn, nước thẳm buồm xa, đâu còn có thể lên núi Vọng Phu kia nữa.”
Nhân vật “thiếp” và “ chàng” được nhắc đến trong đoạn văn là ai? Nhân vật “thiếp” nói những câu trên trong hoàn cảnh nào?
“Nàng bất đắc dĩ nói:
- Thiếp sở dĩ nương tựa vào chàng, vì có cái thú vui nghi gia nghi thất. Nay đã bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ trong ao, liễu tàn trước gió; khóc tuyết bông hoa rụng cuống, kêu xuân cái én lìa đàn, nước thẳm buồm xa, đâu còn có thể lên núi Vọng Phu kia nữa.
Trong truyện, sau khi nói những lời trên với chồng, nhân vật “nàng” đã tìm đến cái chết. Tuy nhiên, ở phần kết thúc câu chuyện, nhân vật “nàng” ngồi trên một kiệu hoa, ẩn hiện ở giữa dòng Hoàng Giang nói lời từ biệt chồng trong giây lát rồi biến mất. Hãy viết đoạn văn diễn dịch khoảng 10-12 câu nêu suy nghĩ của em về chi tiết kết thúc truyện “Chuyện người con gái Nam Xương”, trong đó có sử dụng lời dẫn trực tiếp và từ ngữ làm phép thế để liên kết (Gạch chân và chú thích rõ lời dẫn trực tiếp và từ ngữ làm phép thế).
Em tham khảo:
Kết thúc truyện ngắn Chuyện người con gái Nam Xương, khi Trương Sinh lập đàn giải oan bên bến sông Hoàng Giang, Vũ Nương đã trở về ngồi trên chiếc kiệu hoa đứng ở giữa dòng, lúc ẩn, lúc hiện và nói lời tạ từ với Trương Sinh: “Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở về nhân gian được nữa”. Sự trở về “uy nghi, rực rỡ” nhưng chỉ trong chốc lát ấy đã giúp Vũ Nương giải oan, tạo nên kết thúc phần nào có hậu cho tác phẩm, thể hiện ước muốn ngàn đời của nhân dân ta về sự công bằng, “ở hiền gặp lành”. Tuy nhiên tính bi kịch của tác phẩm không vì thế mà giảm đi, nàng vẫn không thể trở về được nữa. Lời nói của Vũ Nương rằng chẳng thể trở về nhân gian được nữa thể hiện sự tuyệt vọng, bất lực trước thực tại. Lời nói của nàng có ý nghĩa tố cáo xã hội phong kiến xã hội bất công, không có chỗ cho những người phụ nữ như nàng, không thể mang lại hạnh phúc cho nàng. Vũ Nương mãi mãi chẳng thể trở về, bé Đản mãi mãi là một em bé mồ côi. Nỗi oan dù đã được hóa giải nhưng hạnh phúc gia đình thì không thể làm lại. Hành động dứt áo ra đi của Vũ Nương biểu hiện thái độ phủ định cõi trần thế với những bất công mà ở đó người phụ nữ không có hạnh phúc. Tính bi kịch của truyện vẫn tiềm ẩn ở ngay trong cái kết lung linh kỳ ảo này.
Phép thế: Vũ Nương = nàng
Lời dẫn trực tiếp: In đậm nghiêng
hạnh phúc gia đình có nguy cơ tan vỡ vũ nương ra sức cứu vãn hàn gắn (dẫn chứng,phân tích)