- Từ “tiên nhân” đầu: chỉ ông cha, tổ tiên.
- Từ “tiên nhân” sau: chỉ Trương Sinh.
Từ tiên nhân thứ nhất (phần mộ tiên nhân của nương tử):
⇒ Chỉ cha mẹ của Vũ Nương
Từ tiên nhân thứ hai
⇒ Ý chỉ Trương Sinh
- Từ “tiên nhân” đầu: chỉ ông cha, tổ tiên.
- Từ “tiên nhân” sau: chỉ Trương Sinh.
Từ tiên nhân thứ nhất (phần mộ tiên nhân của nương tử):
⇒ Chỉ cha mẹ của Vũ Nương
Từ tiên nhân thứ hai
⇒ Ý chỉ Trương Sinh
au đây là 1 phần của cuộc trò chuyện của Phan Lang và Vũ Nương trong " Chuyện người con gái Nam Xương" của Nguyễn Dữ:
" Phan nói:
- Nhà cửa tiên nhân của nương tử, cây cối thành rừng, phần mộ tiên nhân của nương tử, cỏ gai rợp mắt. Nương tử dù không nghĩ đến, nhưng tiên nhân còn mong đợi nương tử thì sao?
Nghe đến đây, Vũ Nương ứa nước mắt, rồi quả quyết đổi giọng mà rằng:
- Có lẽ không thể gửi hình ẩn bóng ở đây được mãi, để mang tiếng xấu xa. Vả chăng, ngựa Hồ gầm gió bắc, chim Việt đậu cành nam. Cảm vì nỗi ấy, tôi tất phải tìm về có ngày."
Câu hỏi : chỉ ra nét đẹp của vũ nương trong đoạn trích
Viết mở bài cho phân tích vẻ đẹp và số phận của Vũ Nương trong tác phẩm Người con gai Nam xương
Mở bài theo cách trích đoạn nhà văn là thư kí trung thành của thời đại vô nha viết đoạn nớ vô nha đó là VD thôi còn cá bạn thích viết ý nào cũng dc
Phân tích nhân vật Vũ Nương trong ''Chuyện người con gái Nam Xương'' của Nguyễn Dữ(Sgk Ngữ văn 9 tập Một)
chọn một nét đẹp của Vũ Nương, viết đoạn văn 12 câu. Cảm nhận về nét đẹp đó. Trong đoạn văn có sử dụng 1 câu ghép và phép nối
Có ý kiến cho rằng bi kịch của những người phụ nữ như Vũ Nương không chỉ xuất hiện trong thời phong kiến mà vẫn còn trong thời đại ngày nay . Quan điểm của em về vấn đề này như thế nào ?
Số phận Vũ nương phản ánh điều gì?
Phân tích vẻ đẹp của Vũ nương (phẩm hạnh tốt đẹp)
Giá trị ý nghĩ của những chi tiết mà nội dung sáng tạo thêm
Lời ca ngợi và tố cáo trong tác phẩm
Nguyễn Dữ đã gửi tới người đọc mọi thời đại 1 vđ nhân sinh sâu sắc: Bi kịch của cuộc sống bắt nguồn từ những điều mà ta không tưởng nhất, bi kịch ấy ngay bên cạnh ta, trong hành vi của ta, thậm chí ngay cả ở tình yêu thương chính ta mà ra. Hãy làm sáng tỏ nhân xét trên qua truyện ngắn " Chuyện người con gái Nam Xương"
ĐỀ 2: Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“Có thể nói ít có vị lãnh tụ nào lại am hiểu về các dân tộc và nhân dân thế giới, văn hóa thế giới sâu sắc như Chủ tịch Hồ Chí Minh. Đến đâu Người cũng học hỏi, tìm hiểu văn hóa, nghệ thuật đến mức khá uyên thâm”.
1. Đoạn văn trên trích trong VB nào? Nêu tên tác giả đã sáng tác VB? Theo em trong VB này người viết sử dụng phương thức biểu đạt nào?
2. Các từ “sâu sắc”, “học hỏi” là từ ghép hay từ láy?
3. Giải thích nghĩa của từ “Uyên thâm”. Em đã giải thích nghĩa theo cách nào?
Mọi người có thể nêu các ý tưởng của mình về Cảnh nhà Vũ Nương sau khi cô mất được ko? Ngôi nhà nhỏ, mảnh vườn ra sao? Trương Sinh, Bé Đản thế nào. Rồi nêu cảm nghĩ, vân vân. Mình muốn xem ý kiến của mọi người. Cảm ơn!