Bài 13: Hỗn số. Số thập phân. Phần trăm

Pi Pi
Xem chi tiết
Hắc Hường
18 tháng 6 2018 lúc 16:54

Giải:

\(\left(x.0,5-\dfrac{3}{7}\right):\dfrac{1}{2}=1\dfrac{1}{7}\)

\(\Leftrightarrow\left(x.0,5-\dfrac{3}{7}\right).2=\dfrac{8}{7}\)

\(\Leftrightarrow x-\dfrac{6}{7}=\dfrac{8}{7}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{8}{7}+\dfrac{6}{7}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{14}{7}=2\)

Vậy ...

Bình luận (0)
Thu Phương
Xem chi tiết
Hắc Hường
7 tháng 6 2018 lúc 16:24

Giải:

\(0,27+\dfrac{1}{2}< x\%< 1-20\%\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{77}{100}< \dfrac{x}{100}< \dfrac{4}{5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{77}{100}< \dfrac{x}{100}< \dfrac{80}{100}\)

\(\Leftrightarrow77< x< 80\)

\(\Leftrightarrow x=\left\{78;79\right\}\)

Vậy ...

Bình luận (0)
Hebico may mắn
8 tháng 6 2018 lúc 8:13

\(0,27+\dfrac{1}{2}< x\%< 1-20\%\)

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{27}{100}+\dfrac{50}{100}< \dfrac{x}{100}< \dfrac{100}{100}-\dfrac{20}{100}\)

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{77}{100}< \dfrac{x}{100}< \dfrac{80}{100}\)

\(\Rightarrow\) \(77< x< 80\)

\(\Rightarrow\) \(x\in\left\{78;79\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{78;79\right\}\)

Bình luận (0)
Lê Hoài Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Bảo Trân
Xem chi tiết
Kim Tuyến
26 tháng 5 2018 lúc 18:56

\(x\dfrac{x}{15}=\dfrac{112}{5}\)

\(\dfrac{x.15+x}{15}\)=\(\dfrac{112}{5}\)

\(\dfrac{x\left(15+1\right)}{15}=\dfrac{112}{5}\)

\(\dfrac{x.16}{15}=\dfrac{112}{5}\)

=> \(x.16.5=15.112\)

\(x.80=1680\)

=> \(x=21\)

Bình luận (0)
Nguyen Thi Huyen
26 tháng 5 2018 lúc 21:03

\(x\dfrac{x}{15}=\dfrac{112}{5}\)

\(\dfrac{x.15+x}{15}=\dfrac{112}{5}\)

\(\dfrac{x\left(15+1\right)}{15}=\dfrac{112.3}{5.3}\)

\(\dfrac{x.16}{15}=\dfrac{366}{15}\)

\(\Rightarrow x.16=366\)

\(\Rightarrow x=21\)

Bình luận (0)
reina mikichi
26 tháng 5 2018 lúc 21:33

\(x\dfrac{x}{15}\)=\(\dfrac{112}{5}\)

\(\dfrac{x.15+x}{15}=\dfrac{336}{15}\)

\(\dfrac{16x}{15}=\dfrac{336}{15}\)

⇒16x=336

x=336/16

x=21

Bình luận (0)
Danh Nguyen
Xem chi tiết
Vân Kính
16 tháng 4 2017 lúc 16:48

\(\left(\dfrac{-5}{24}+0,75+\dfrac{7}{12}\right):\left(-2\dfrac{1}{8}\right)\)

=\(\left(\dfrac{-5}{24}+\dfrac{3}{4}+\dfrac{7}{12}\right):\left(\dfrac{-17}{8}\right)\) =\(\left(\dfrac{-5}{24}+\dfrac{18}{24}+\dfrac{14}{24}\right):\left(\dfrac{-17}{8}\right)\) = \(1.\dfrac{-8}{17}=\dfrac{-8}{17}\)
Bình luận (1)
Danh Nguyen
16 tháng 4 2017 lúc 16:38

có ai ko giúp với

Bình luận (0)
WE ARE ONE
Xem chi tiết
Đặng Nguyễn Hải Anh
Xem chi tiết
Nhok Song Tử
9 tháng 5 2018 lúc 12:17

Phân số thập phân là phân số có mẫu là 1, 10, 100, ... Số thập phân gồm có hai phần: Phần nghuyên và phần thập phân. Phần nguyên ở bên trái còn phần thập phân ở bên phải dấu phẩy.

Có j sai mong bn thông cảm!!bucminhok

Bình luận (10)
Tran Thi Anh Thu
Xem chi tiết
tthnew
2 tháng 4 2018 lúc 20:52

Trước hết ta hãy so sánh :

\(\dfrac{10^{100}+1}{10^{101}+1}\)với \(\dfrac{10^{100}+1}{10^{102}+1}\)

Ta có: Cả hai phân số trên cùng tử.

\(\Rightarrow\dfrac{10^{100}+1}{10^{101}+1}>\dfrac{10^{100}+1}{10^{102}+1}\)

Tiếp đó so sánh : \(\dfrac{10^{101}+1}{10^{102}+1}\)với \(1\)

Ta được: \(\dfrac{10^{101}+1}{10^{102}+1}< 1\)

Ta lại so sánh được:\(\dfrac{10^{100}+1}{10^{102}+1}< 1\) (*)

Từ (*) suy ra \(\dfrac{10^{100}+1}{10^{101}+1}< \dfrac{10^{101}+1}{10^{102}+2}< \dfrac{10^{101}+1}{10^{102}+1}< 1\Rightarrow\dfrac{10^{100}+1}{10^{101}+1}< \dfrac{10^{101}+1}{10^{102}+1}\)

Ngoài ra còn một cách như sau:

\(\dfrac{10^{101}+1}{10^{102}+1}=\dfrac{10^{\left(100+1\right)}+1}{10^{\left(101+1\right)}+1}=\dfrac{10}{10}.\dfrac{10^{100}+1}{10^{101}+1}>\dfrac{10^{100}+1}{10^{101}+1}\) hay B > A hay A < B

Bình luận (1)
Nhã Doanh
3 tháng 4 2018 lúc 8:51

Bài 1:

d)

\(\dfrac{x+5}{95}+\dfrac{x+10}{90}+\dfrac{x+15}{85}+\dfrac{x+20}{80}=-4\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+5}{95}+1+\dfrac{x+10}{90}+1+\dfrac{x+15}{85}+1+\dfrac{x+20}{80}+1=-4+1+1+1+1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+100}{95}+\dfrac{x+100}{90}+\dfrac{x+100}{85}+\dfrac{x+100}{80}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+100\right)\left(\dfrac{1}{95}+\dfrac{1}{90}+\dfrac{1}{85}+\dfrac{1}{80}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+100=0\) ( vì: \(\dfrac{1}{95}+\dfrac{1}{90}+\dfrac{1}{85}+\dfrac{1}{80}\ne0\))

\(\Leftrightarrow x=-100\)

Bình luận (0)
Vương Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
12 tháng 4 2017 lúc 17:04

Lần thứ nhất người ta lấy ra là :

\(60.40\%=24\left(l\right)\)

Lần thứ hai người ra lấy đi là :

\(60.\dfrac{3}{10}=18\left(l\right)\)

Số xăng còn lại trong thùng là :

\(60-\left(24+18\right)=18\left(l\right)\)

Số xăng còn lại trong thùng chiếm số phần trăm là :

\(18:60.100=30\%\)

Vậy số xăng còn lại trong thùng chiếm \(30\%\)

~ Chúc bn học tốt ~

Bình luận (0)
nguyen ngoc song thuy
13 tháng 4 2017 lúc 14:40

​làm sai mà cũng được TÍCH đúng là loạn rồi

Bình luận (1)
Huỳnh Nhật Trung
14 tháng 4 2017 lúc 20:20

Lần thứ nhất lấy ra là:

60 . 40% = 24 (l)

Số xăng lần thứ hai lấy ra là:

60 . \(\dfrac{2}{3}\) = 40 (l)

Tổng số xăng lấy ra khỏi thùng là:

24 + 40 = 64 (l)

Số xăng còn lại là:

60 - 64 = -4 (l)

Bình luận (1)
Linh Linh
Xem chi tiết