Bài 13: Hỗn số. Số thập phân. Phần trăm

Nghi (Huy❤️)
Xem chi tiết
Smile
5 tháng 4 2021 lúc 18:57

 \(\dfrac{261}{100000}=261:100000.100=0,261\%\)

Bình luận (1)
Nguyễn Văn Phúc
5 tháng 4 2021 lúc 19:52

0.261%

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 4 2021 lúc 20:15

0,261%

Bình luận (0)
dân chơi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 4 2021 lúc 20:20

Bài 1: 

Ta có: \(x-35\%\cdot x=\dfrac{1}{25}\)

\(\Leftrightarrow65\%\cdot x=\dfrac{1}{25}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{25}:\dfrac{13}{20}=\dfrac{1}{25}\cdot\dfrac{20}{13}=\dfrac{4}{65}\)

Vậy: \(x=\dfrac{4}{65}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 4 2021 lúc 20:21

Bài 2: 

a) Ta có: \(17\dfrac{2}{31}-\left(\dfrac{15}{17}+6\dfrac{2}{31}\right)\)

\(=17\dfrac{2}{31}-\dfrac{15}{17}-6\dfrac{2}{31}\)

\(=11+\dfrac{2}{31}-\dfrac{15}{17}\)

\(=\dfrac{5366}{527}\)

Bình luận (0)
redhoodmaster08
31 tháng 3 2021 lúc 20:47

Quy tắc ta nhân phần số nguyên cho mẫu số rồi cộng với tử số(dữ nguyên mẫu số)

VD: 4 3/5 = 4 x 5 + 3 / 5 = 23/5

*Chú ý: đối với hỗn số âm hỗn số đối và đặt dấu âm trước kết quả.

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Nghĩa (Xin...
31 tháng 3 2021 lúc 20:58

Ta lấy phần nguyên nhân với mẫu số rồi cộng với tử số.  (Giữ nguyên mẫu)

VD: \(3\dfrac{1}{5}=\dfrac{3.5+1}{5}=\dfrac{16}{5}\)

Đối với hỗn số âm ta lấy phần nguyên nhân với mẫu số rồi cộng với tử số rồi thêm dấu âm trước kết quả.  (Giữ nguyên mẫu)

VD: \(-3\dfrac{3}{5}=-\dfrac{3.5+3}{5}=-\dfrac{18}{5}\)

Bình luận (0)
dân chơi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 3 2021 lúc 20:07

Bài 1: 

a) Ta có: \(\dfrac{2}{5}\cdot x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{5}\cdot x=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{-2}{15}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-2}{15}:\dfrac{2}{5}=\dfrac{-2}{15}\cdot\dfrac{5}{2}\)

hay \(x=-\dfrac{1}{3}\)

Vậy: \(x=-\dfrac{1}{3}\)

b) Ta có: \(\dfrac{1}{5}+\dfrac{5}{3}:x=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{3}:x=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{5}=\dfrac{3}{10}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{3}:\dfrac{3}{10}=\dfrac{5}{3}\cdot\dfrac{10}{3}\)

hay \(x=\dfrac{50}{9}\)

Vậy: \(x=\dfrac{50}{9}\)

c) Ta có: \(\dfrac{4}{9}-\dfrac{5}{3}\cdot x=-2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{3}x=\dfrac{4}{9}+2=\dfrac{22}{9}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{22}{9}:\dfrac{5}{3}=\dfrac{22}{9}\cdot\dfrac{3}{5}\)

hay \(x=\dfrac{22}{15}\)

Vậy: \(x=\dfrac{22}{15}\)

d) Ta có: \(\dfrac{5}{7}:x-3=\dfrac{-2}{7}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{7}:x=\dfrac{-2}{7}+3=\dfrac{19}{21}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{7}:\dfrac{19}{21}=\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{21}{19}\)

hay \(x=\dfrac{15}{19}\)

Vậy:\(x=\dfrac{15}{19}\)

Bình luận (0)
dân chơi
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
1 tháng 4 2021 lúc 5:35

Bài 3 là hỗn số hả em?

Bình luận (0)
Huỳnh Nguyên Khôi
Xem chi tiết
Trần Mạnh
16 tháng 3 2021 lúc 17:52

\(\left(\dfrac{103}{8}-\dfrac{193}{18}\right):x-\dfrac{40}{33}:\dfrac{8}{11}=\dfrac{5}{3}\)

\(\dfrac{155}{72}:x-\dfrac{5}{3}=\dfrac{5}{3}\)

\(\dfrac{155}{72}:x=\dfrac{5}{3}+\dfrac{5}{3}=\dfrac{10}{3}\)

\(x=\dfrac{155}{72}:\dfrac{10}{3}=\dfrac{31}{48}\)

vaayj.....

Bình luận (1)
Hoàng Minh Khôi
26 tháng 11 2023 lúc 22:18

5/3:x-5/3=5/3

5/3:x=5/3+5/3

5/3:x=10/3

x=5/3:10/3

x=1/2

Bình luận (0)
Đinh Gia Bảo
Xem chi tiết
mikusanpai(՞•ﻌ•՞)
7 tháng 1 2021 lúc 19:54

chiều rộng là : 80x 3/5 = 48 m

diện tích thửa ruộng là : 80 x 48 = 3840 m2

Bình luận (0)

3840m2

Bình luận (0)
Nguyễn Công Thành
22 tháng 3 2021 lúc 19:57

                                                Đổi 60% = 3/5

                   

Chiều rộng là : 80x 3/5 = 48 m

Diện tích thửa ruộng là : 80 x 48 = 3840 m2

  Vậy diện tích thửa ruộng là 3840 m2 
Bình luận (0)
Tui Bồ Ai...?
Xem chi tiết
Quoc Khang Pham
25 tháng 12 2023 lúc 21:25

1150,2m2

Bình luận (0)
Phạm thi thảo
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
3 tháng 8 2018 lúc 17:52

\(\dfrac{28}{25}\)=1\(\dfrac{3}{25}\)= 1,12= 112%

\(\dfrac{10}{4}\)=2\(\dfrac{1}{2}\)= 2,50= 250%

Bình luận (0)
Nguyễn văn a
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Trâm Anh
5 tháng 7 2018 lúc 11:20

\(x-\dfrac{3}{4}.x+\dfrac{1}{2}=0\)

\(4x-3x+2=0\)

\(x+2=0\Rightarrow x=-2\)

Bình luận (0)
DTD2006ok
5 tháng 7 2018 lúc 14:43

\(x-\dfrac{3}{4}.x+\dfrac{1}{2}=0\)

= \(x.\left(1-\dfrac{3}{4}\right)\)= \(0-\dfrac{1}{2}\)

= \(x.\dfrac{1}{4}=\dfrac{-1}{2}\)

\(x=\dfrac{-1}{2}:\dfrac{1}{4}\)

\(x=-2\)

Bình luận (0)