Hình học lớp 6

Jina Hạnh
Xem chi tiết
Phuong Truc
7 tháng 10 2016 lúc 22:32

vố số

Bình luận (0)
Đào Thị Ngọc Ánh
8 tháng 10 2016 lúc 22:36

4950

Bình luận (2)
Nguyễn Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
Ngố ngây ngô
7 tháng 10 2016 lúc 9:02

a) Có vô số đường thẳng đi qua điểm A.

b) Chỉ có một đường thẳng duy nhất đi qua hai điểm A và B.

Bình luận (0)
Đỗ Diệu Linh
7 tháng 10 2016 lúc 11:33

a) có vô số

b) chỉ có 1 đường thẳng

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
ngo thi phuong
7 tháng 10 2016 lúc 13:52

Hay dựa vào 3 điểm thẳng hàng 

Bình luận (0)
Ngô Tấn Đạt
7 tháng 10 2016 lúc 19:58

Từ câu A:B:C thẳng hàng  và B:C:D  thằng hàng ta suy ra A và D thẳng hàng 

Thì A;bB;C;D thẳng hàng 

Bình luận (0)
Tiểu thư họ Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Dương
14 tháng 11 2016 lúc 22:09

nhieu tia

 

Bình luận (0)
Đỗ thị như quỳnh
Xem chi tiết
Lê Gia Bảo
15 tháng 7 2017 lúc 21:19

A C B D 1 2 1 2

Ta có : \(\widehat{A_2}=180^o-\widehat{B}-\widehat{D_2}\Rightarrow\widehat{A_2}=100^o-\widehat{B}\)

\(\widehat{A_1}=180^o-\widehat{D_1}-\widehat{C}\)

\(=80^o-\widehat{C}\)

\(\Rightarrow100^o+\widehat{B}=80^o-\widehat{C}\)

\(\Rightarrow100^o-1,5.\widehat{C}=80^o-\widehat{C}\)

\(\Rightarrow100^o-80^o=-\widehat{C}+1.5.\widehat{C}\)

\(\Rightarrow20^o=\dfrac{1}{2}.\widehat{C}\Rightarrow\widehat{C}=40^o\)

Thay \(\widehat{C}=40^o\) vào \(\widehat{A}_1\), ta có:

\(\widehat{A_1}=80^o-40^o=40^o\)

Ta có \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\Rightarrow\widehat{A}=40^o.2=80^o\)

\(\Rightarrow\widehat{B}=180^o-\left(\widehat{A}+\widehat{C}\right)\)

\(=180^o-\left(80^o+40^o\right)=60^o\)

Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{A}=80^o\\\widehat{B}=60^o\\\widehat{C}=40^o\end{matrix}\right.\)

~ Học tốt ~

Bình luận (2)
Yến Nhi Phạm Trần
1 tháng 12 2017 lúc 21:48

Bình luận (0)
Linh Phạm
Xem chi tiết
ngo thi phuong
8 tháng 10 2016 lúc 12:00

Hỏi đáp Toán

Bình luận (0)
Linh Phạm
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Anh
Xem chi tiết
H cc
6 tháng 10 2016 lúc 10:13

4

Bình luận (0)
Đỗ Diệu Linh
Xem chi tiết
Kẹo dẻo
5 tháng 10 2016 lúc 15:00

B nằm giữa A và C nên:

AB+BC=AC

BC=AC‐AB

BC=20‐10

BC=10

AB=BC

\(\Rightarrow\) blà trung điểm của AC(đpcm)

Bình luận (0)
Heartilia Hương Trần
5 tháng 10 2016 lúc 16:35

là trung điểm nhé

Bình luận (0)
Trần Thu Hằng
5 tháng 10 2016 lúc 20:04

trung điểm

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Lệ Hoa
Xem chi tiết
Trần Thị Bảo Trân
5 tháng 10 2016 lúc 12:58

Hai đường chéo vuông góc của hình vuông chính là đường kính của hình tròn. Hai đường chéo vuông góc nó đi qua tâm của hình tròn.

\(S\) tròn: \(r\times r\times3,14\)

Tích hai bán kính hình tròn:

\(50,24\div3,14=16\left(cm\right)\)

Ta có: \(4\times4=16\)

Vậy bán kính hình tròn là: \(4cm\)

Vì cạnh: \(OB;OA;OC;OD\) cũng bằng \(4cm\) ( bán kính ).

\(S_{OAB}\)\(\frac{4\times4}{2}=8\left(cm^2\right)\)

\(S\) hình vuông \(ABCD\)\(8\times4=32\left(cm^2\right)\)

                       Đáp số\(32cm^2\)

Bình luận (0)
Trần Quỳnh Mai
5 tháng 10 2016 lúc 12:29

Bài 1: 

Đường kình hình tròn là :

   \(25,12\div3,14=8\left(cm\right)\)

Ta thấy đường kính hình tròn và cạnh hình vuông song song với nhau => cạnh hình vuông bằng 8 cm

Vậy diện tích hình vuông là :

     8 . 8 = 64 ( cm2 )

Bán kính hình tròn là :

    8 : 2 = 4 ( cm )

Diện tích hình tròn đó là :

    \(4.4.3,14=50,24\left(cm^2\right)\)

Diện tích phần gạch chéo là :

  64 - 50,24 = 9,76 ( cm2 )

  Đáp số : 9,76 cm2

Bình luận (2)
Trần Thị Bảo Trân
5 tháng 10 2016 lúc 12:42

Bài 1:                                        Giải

Đường kính của hình tròn là:

\(25,12\div3,14=8\left(cm\right)\)

Đường kính của hình tròn cũng là cạnh của hình vuông. Vậy ta tìm được diện tích hình vuông là:

\(8\times8=64\left(cm^2\right)\)

Bán kính của hình tròn là:

\(8\div2=4\left(cm\right)\)

Diện tích của hình tròn là:

\(4\times4\times3,14=50,24\left(cm^2\right)\)

Diện tích phần gạch chéo là:

\(64-50,24=13,76\left(cm^2\right)\)

          Đáp số\(13,76cm^2\)

Bình luận (0)