Bài 4: Góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung

Trần Nhật Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 7 2023 lúc 11:21

Gọi giao của PD với CB là E

góc CAE=1/2*sđ cung CE

góc BAE=1/2*sđ cung BE

mà góc CAE=góc BAE

nên sđ cung CE=sđ cung BE

góc PAD=góc PAE=1/2*sđ cung AE

góc PDA=1/2(sđ cung AB+sđ cung CE)

=1/2(sđ cung AB+sđ cung BE)

=1/2*sđ cung AE
=>góc PAD=góc PDA

=>ΔPAD cân tại P

=>PA=PD

Bình luận (0)
27. Nguyễn Trần Nguyên -...
Xem chi tiết
My Phương
Xem chi tiết
Trang Thuy
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
26 tháng 2 2022 lúc 5:58

bạn tham khảo:

undefined

Bình luận (0)
Painman
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
30 tháng 1 2022 lúc 18:18

undefined

undefined

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
30 tháng 1 2022 lúc 18:18

bài của thầy giải á , bn tk☘️

Bình luận (0)
Tâm Đặng
Xem chi tiết
Akai Haruma
29 tháng 1 2022 lúc 1:55

Điều kiện đề chưa đủ để tính bán kính. Bạn coi lại.

Bình luận (0)
Phạm Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú ( ✎﹏IDΣΛ...
20 tháng 1 2022 lúc 18:08

Xét tam giác OBA có OB = OC = BC = R

Vậy tam giác OAB là tam giác đều 

=> ^BOC = ^OBC = ^OCB = 600

Vì AB ; AC là tiếp tuyến đường tròn (O) với B;C là tiếp điểm 

=> ^OBA = ^OCA = 900

=> ^ABC = ^OBA - ^OBC = 900 - 600 = 300

Do AB = AC ( tc tiếp tuyến cắt nhau ) 

=> ^ABC = ^ACB = 300 

=> ^BAC = 1800 - 2^ABC = 1200

Bình luận (0)