mùa lũ ở bắc bộ , trung bộ và nam bộ khác nhau như thế nào ?
=> P/s : CẦN GẤP
Hỏi đáp
mùa lũ ở bắc bộ , trung bộ và nam bộ khác nhau như thế nào ?
=> P/s : CẦN GẤP
Bắc Bộ
– Lũ kéo dài 5 tháng (tháng 6 – tháng 10), cao nhất tháng 8.
– Lũ lên nhanh, kéo dài.
Trung Bộ
– Lũ lên nhanh và đột ngột.
– Lũ tập trung cao vào tháng 9 đến tháng 12
Sông ngòi Nam Bộ
– Lũ từ tháng 7-11.
Các cao nguyên badan, các đồng bằng phù sa trẻ được hình thành trong giai đoạn nào?
- Địa hình cao nguyên bad an :
- Các cao nguyên bad an ở Việt Nam hình thành vào giai đoạn tân sinh do dung nham núi lửa phun trào theo các đứt gãy. Chúng tập trung ở Tây Nguyên và rải rác ở một số nơi như Nghệ An, Quảng Trị, Đông Nam Bộ,…Tổng diện tích badan tới hơn 20000 km2
- Địa hình đồng bằng phù sa mới :
Ở Việt Nam, các đồng bằng này nguyên là những vùng sụt lún vào giai đoạn Tân sinh. Sau đó được bồi đắp dần bằng vật liệu trầm tích do sông ngòi bóc mòn từ miền núi đưa tới. Lớp trầm tích phù sa có thê dày 5000-6000m. Tổng diện tích của các đồng bằng khoảng 70000 km2. Trong đó lớn nhất là đồng bằng sông Cửu Long 4000 km2 . Các đồng bằng còn đang phát triển, mở rộng ra biển hàng trăm héc ta mỗi năm.
- Địa hình các – xtơ nhiệt đới :
+ Địa hình này nước ta chiếm khoảng 50000 km2, bằng 1/6 lãnh thổ đất liền. Trong nước mưa có thành phần CO2 khi tác dụng với đá vôi gây ra phản ứng hòa tan đá :
CaCO3 + H2CO3 = Ca(HCO3)2
+ Sự hòa tan đá vôi ở vùng nhiệt đới như nước ta xảy ra rất mãnh liệt. Địa hình cácxtơ nước ta có đỉnh nhọn, sắc sảo (đá tai mèo) với nhiều hang động có những hình thù kì lạ.
- Địa hình cao nguyên bad an :
- Các cao nguyên bad an ở Việt Nam hình thành vào giai đoạn tân sinh do dung nham núi lửa phun trào theo các đứt gãy. Chúng tập trung ở Tây Nguyên và rải rác ở một số nơi như Nghệ An, Quảng Trị, Đông Nam Bộ,…Tổng diện tích badan tới hơn 20000 km2
- Địa hình đồng bằng phù sa mới :
Ở Việt Nam, các đồng bằng này nguyên là những vùng sụt lún vào giai đoạn Tân sinh. Sau đó được bồi đắp dần bằng vật liệu trầm tích do sông ngòi bóc mòn từ miền núi đưa tới. Lớp trầm tích phù sa có thê dày 5000-6000m. Tổng diện tích của các đồng bằng khoảng 70000 km2. Trong đó lớn nhất là đồng bằng sông Cửu Long 4000 km2 . Các đồng bằng còn đang phát triển, mở rộng ra biển hàng trăm héc ta mỗi năm.
- Địa hình đê sông, đê biển:
+ Đê sông được xây dựng chủ yếu ở đồng bằng Bắc Bộ, dọc hai bờ sông Hồng sông Thái Bình... để chống lụt. Hệ thống đê dài trên 2700km đã ngăn đồng bằng thành các vùng trũng nằm thấp hơn mực nước sông vào mùa lũ từ 3 đến 7m.
+ Đê biển được xây dựng dọc ven biển Thái Bình, Nam Định... để ngăn mặn. chống sự xâm nhập của thủy triều...
đất feralit hìh thành trên đá bazan và đá vôi có đặc tính gì??
– Hình thành trực tiếp trên các miền đồi núi thấp chiếm 65% diện tích tự nhiên.
– Tính chất: chua, nghèo mùn, nhiều sét.
– Màu đỏ vàng, nhiều hợp chất Fe, Al.
– Phân bố: đất feralit trên đá badan ở Tây Nguyên. Đông Nam Bộ; đất feralit trên đá vôi ở Đông Bắc, Tây Bắc, Bắc Trung Bộ…).
– Thích hợp trồng cây công nghiệp
Đất feralit hình thành trên đá badan và đá vôi có đặc tính:
+ Đất chua, nghèo mùn, nhiều sét.
+ Có màu đỏ, vàng do có nhiều hợp chất sắt, nhôm.
Đặc tính của đất mùn núi cao là gì?
đặc tính của đất mùn núi cao là: tơi xốp,nhiều mùn,có màu đen hoặc nâu.
– Hình thành dưới thảm rừng nhiệt đới hoặc ôn đới vùng núi cao, chiếm 11% diện tích đất tự nhiên nước ta
– Phân bố: chủ yếu là đất rừng đầu nguồn. Dưới thảm rừng á nhiệt đới hoặc ôn đới vùng núi cao
– Thích hợp trồng cây phòng hộ đầu nguồn.
đặc tính của đất mùn núi cao là: nhiều mùn, xốp và có màu đen nâu
Nêu được một số vấn đề lớn trong sử dụng và cải tạo đất ở Việt Nam
Vấn đề sử dụng và cải tạo đất ở Việt Nam
– Đất là tài nguyên quý giá.
– Phải sử dụng đất hợp lý.
+ Miền đồi núi: chống xói mòn, rửa trôi, bạc màu.
+ Miền đồng bằng ven biển: Cải tạo các loại đất mùn, đất phèn.
Vấn đề sử dụng và cải tạo đất ở Việt Nam
Hàng ngàn đời nay cuộc sống của nhân dân ta, trước hết là nông dân, đã gắn bó với đất đai và cây lúa nước. Những kinh nghiệm vé sử dụng, cải tạo đất của cha ông ta còn lưu truyền và được chúng ta tiếp nhận, phát huy.
Ngày nay nhiều vùng đất nông nghiệp của nước ta đã được cải tạo và sử dụng có hiệu quả, năng suất và sản lượng cây trồng đã tăng nhiều lần so với trước đây. Tuy nhiên, việc sử dụng đất ở nước ta vẫn còn có nhiều điều chưa hợp lí. Tài nguyên đất bị giảm sút, có tới 50% diện tích đất tự nhiên có vấn đề cán phải cải tạo. Riêng đất trống, đồi trọc bị xói mòn mạnh đã tới trên mười triệu hecta.
Nhà nước ta đã ban hành Luật đất đai để bảo vệ và sử dụng đất ngày càng tốt hơn.
Đất nước ta chiếm 3/4 là đồi núi và chỉ có 11% là đất phù sa nên đánh giá chung đất còn xấu không thích hợp để phát triển mạnh cây lương thực và ăn quả. Đất phù sa nước ta bị nhiễm phèn nhiễm mặn còn nhiều, gây hại cho cây trồng . 1 số tỉnh duyên hải nam trung bộ có hiện tượng cát bay.
Cải tạo : dùng nước sông để rửa chua, rửa mặn
Đặc điểm của sông ngòi nam bộ có thuận lợi gì đối với GTVT
Những yếu tố làm biến đổi khí hậu ở VN là gì???
-con người
-thời gian
-các thiên tài
-động vật
trình bày và giải thích tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm
Mọi người giúp e với ạ trình bày và phải giải thích vì sao lại có t/c đấy nữa ạ
tính chất nhiệt đới gió mùa vì:
trong một năm có hai mùa gió thổi ngược hướng nhau và khác biệt nhau về tính chất..
+ gió mùa tây nam: gây mưa nhiều cho miền bắc, nam và gây khô nóng cho miền trung, thổi theo hướng Tây Nam
+ gió mùa đông bắc ngược lại
ẩm vì có hai mặt giáp biển, diện tích biển lớn.
đa dạng và thất thất thường:
+ vị trí và hình dạng lãnh thổ kéo dài nằm trong khu vực hoạt động của gió mùa châu á.
+ sự hoạt diịng của hoàn lưu gió mùa gây ra sự phân hóa theo mùa, không gian và thời gian.
+ ảnh hưởng của địa hình làm cho khí hậu phân hóa theo độ cao.
Nước ta có mấy nhóm đất chính? Nêu đặc tính chung của các nhóm.Tại sao đồng bằng sông hồng và đồng bằng sông cửu long lại phát triển mạnh nghề trồng lúa nước ? Biến đổi khí hậu toàn cầu ảnh hưởng gì đến tài nguyên đất ở nước ta ?
-Nước ta có 3 nhóm đất chính
-đặc tính :
+ nhóm đất feralit: chứa ít mùn, chúa, nhiều set, có màu đồ vàng do nhiều hợp chất sắt và nhôm. thích hợp trong các loại cây công nghiệp.
+nhóm đất mùn núi cao: xốp nhiều mùn, màu xám hoặc đen. trồng rừng.
+ nhóm đất bồi tụ phù xa: tôi, xốp, ít chua , giàu mùn. để canh tác, độ phì nhiêu cao. phù xa sông, phù xa biển. thích hợp trong nhiều loại cây trồng , đồng bằng là cây lúa.
- vì có đất bồi tụ phù xa.
I Câu hỏi
Câu 1: Biến đổi khí hậu toàn cầu ảnh hưởng gì đến tài nguyên đất ở nước ta?
Câu 2:Tại sao Việt Nam có khí hậu nhiệt đới song miền Bắc lại có mùa đông lạnh giá, có ngày hạ nhiệt xuống âm độ C
Câu 3: Nêu những giá trị của tài nguyên sinh vật đối với con người?
Câu 4: Phân tích những hiểu biết của em về 4 hệ sinh thái: rừng nhiệt đới gió mùa, vườn quốc gia, nông nghiệp và rừng ngập mặn
II Bài tập
Năm | 1943 | 1993 | 2001 |
Diện tích rừng | 14,3 | 8,6 | 11,8 |
Tỉ lệ che phủ |
a) Tính tỉ lệ % che phủ rừng so với diện tích đất liền ( làm tròn là 33 triệu ha )
b) Vẽ biểu đồ theo tỉ lệ đó