Địa lý Việt Nam

Ngọc Nguyễn
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
14 tháng 3 2017 lúc 9:59

1) kể tên các quốc gia Đông Nam Á,

Malaysia , Việt Nam , Thái Lan, Myanmar, Indonesia,

Philippines, Lào, Campuchia, Đông Timor,Brunei, Singapore

cho biết tên quốc gia có sông Mê Công chảy qua.

- Sông Mê Công chảy từ Trung Quốc qua Mi-an-ma, Thái Lan, Lào, Cam- pu-chia và Việt Nam, đổ ra Biển Đông

Cửa sông thuộc địa phận nước nào đổ vào biển nào?

cửa sông thuộc địa phận Việt Nam.

Vì sao chế độ sông Mê Công thay đổi theo mùa

- Chế độ nước sông thay đổi theo mùa do phần lớn chiều dài của sông chảy trong khu vực nhiệt đới gió mùa, nguồn nước chính cung cấp cho sông là nước mưa.

2) nêu đặc đuểm dân số, phân bố dân cư, sự tương đồng và đa dạng trong xã hội của các nước Đông Nam Á tạo thuận lợi và khó khăn gì cho sự hợp tác của các nước

- Thuận lợi: tạo điều kiện cho sự giao lưu văn hóa, hợp tác phát triển kinh tế giữa các quốc gia, các dân tộc.
- Khó khăn: sự bất đồng về ngôn ngữ, sự khác nhau trong văn hóa của mỗi nước.

3) cho biết 5 nước đầu tiên tham gia vào hiệp hội các nước Đông Nam Á, những nước nào tham gia sau Việt Nam

Năm nước đầu tiên tham gia vào Hiệp hội các nước Đông Nam Á: Thái Lan, Ma-lai-xi-a, In-đô-nê-xi-a, Xin-ga-po, Phi-líp-pin.
- Những nước tham gia sau Việt Nam: Mi-an-ma, Lào, Cam-pu-chia.

4) nêu những đặc điểm nổi bật của vị trí địa lí tự nhiên nước ta, những đặc điểm có ảnh hưởng gì tới môi trường tài nguyên nước ta

Vị trí địa lí ảnh hưởng đến tài nguyên

Do nằm trong vùng nhiệt đới với nhiệt ẩm dồi dào nên tài nguyên sinh vật nước ta rất phong phú và đa dạng.

- Nước ta nằm trong vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương và trên đường di lưu và di cư của nhiều loài động, thực vật nên có nhiều tài nguyên khoáng sản và tài nguyên sinh vật vô cùng quý giá.

- Vị trí địa lí và hình thể nước ta đã tạo nên sự phân hoá đa dạng của tự nhiên giữa các vùng miền (giữa miền Bắc và miền Nam, giữa vùng phía đông và vùng phía tây,…).

Tsumi Akochi
14 tháng 3 2017 lúc 21:04

5.- Thuận lợi: Biển giàu tài nguyên sinh vật biển (cá, tôm, mực, san hô,...), khoáng sản (dầu khí, khoáng sản kim loại, phi kim loại), có nhiều bãi biển đẹp, có nhiều vũng, vịnh... thuận lợi để phát triển nghề cá, khai thác và chế biến khoáng sản, du lịch biển - đảo, giao thông vận tải biển...
- Khó khăn: bão, nước biển dâng, sạt lở bờ biển...

Nguyễn Thị Xuân Diệu
19 tháng 1 2018 lúc 22:25

1/

1. Indonesia

2. Myanma

3. Thái Lan

4. Việt Nam

5. Malaysia

6. Philippines

7. Lào

8. Campuchia

9. Đông ti mo

10. Brunay

11. Singapore

– Sông Mê Công chảy qua các quốc gia: Trung Quốc, Mianma, Lào, Thái Lan, Campuchia, Việt Nam.

– Cửa sông thuộc địa phận Việt Nam.

– Chế độ nước sông thay đối theo mùa vì: phần lớn chiều dài của sông chảy trong khu vực nhiệt đới gió mùa, với chế độ mưa theo mùa, nguồn nước chính cung cấp cho sông là nước mưa.

2/

Đặc điểm dân số, phân bố dân cư, sự tương đồng và đa dạng trong xã hội của các nước Đông Nam Á đã taoh ra những thuận lợi cũng như những khó khăn trong sự hợp tác của các nước. Cụ thể là:

Về thuận lợi: tạo điều kiện cho sự giao lưu văn hóa, hợp tác phát triển kinh tế giữa các quốc gia, các dân tộc. Về khó khăn: sự bất đồng về ngôn ngữ, sự khác nhau trong văn hóa của mỗi nước. 3/

- Năm nước đầu tiên tham gia vào Hiệp hội các nước Đông Nam Á: Thái Lan, Ma-lai-xi-a, In-đô-nê-xi-a, Xin-ga-po, Phi-líp-pin.
- Những nước tham gia sau Việt Nam: Mi-an-ma, Lào, Cam-pu-chia.



Dương Phương Trà
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
15 tháng 3 2017 lúc 1:11

1.- Giá trị về kinh tế- xã hội, nâng cao đời sống.
+ Tài nguyên thực vật cung cấp tinh dầu, nhựa, chất nhuộm, dùng làm thuốc, thực phẩm, nguyên liệu sản xuất thủ công nghiệp...
+ Tài nguyên động vật cung cấp cho ta nhiều sản phẩm để làm thức ăn, làm thuốc và làm đẹp cho con người.
+ Là cơ sở phát triển du lịch, tham quan, nghỉ dưỡng, chữa bệnh, nghiên cứu khoa học...
- Giá trị về bảo vệ môi trường sinh thái:
+ Điều hòa khí hậu, giữ cho môi trường không khí trong lành.
+ Bảo vệ đất, chống xói mòn.
+ Cố định bãi bồi, chắn gió, sóng...
+ Hạn chế thiên tai lũ bùn, lũ quét, lũ đá...

Bình Trần Thị
15 tháng 3 2017 lúc 1:16

3. thiên nhiên nước ta có những đặc điểm chung : thiên nhiên nước ta trở nên đa dạng , phong phú và sinh động . cảnh quan thiên nhiên nước ta có sự khác biệt rõ rệt giữa các vùng , các miền tự nhiên . Ảnh hưởng của biển vào sâu trong đất liền , tăng cường tính chất nóng ẩm của thiên nhiên nước ta

nước ta vừa có đất liền , vừa có vùng biển rộng lớn
- Nằm trong vùng nội chí tuyến , ở khu vực gió mùa nên tự nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm
- Vừa gắn vào lục địa châu Á , vừa mở ra biển Đông nên tự nhiên nước ta mang tính biển sâu sắc , làm tăng cường tính chất gió mùa ẩm của tự nhiên nước ta .

Bình Trần Thị
15 tháng 3 2017 lúc 1:19

3.

Thiên nhiên nước ta có bốn tính chất chung nổi bật, đó là:
– Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm.
– Tính chất ven biển hay tính chất bán đảo.
– Tính chất đồi núi.
– Tính chất đa dạng, phức tạp.

Pun Cự Giải
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
20 tháng 3 2017 lúc 22:11

Nước ta có ba nhóm đất chính:
* Nhóm đất feralit vùng núi thấp:
– Hình thành trực tiếp trên các miền đồi núi thấp chiếm 65% diện tích tự nhiên.
– Tính chất: chua, nghèo mùn, nhiều sét.
– Màu đỏ vàng, nhiều hợp chất Fe, Al.
– Phân bố: đất feralit trên đá badan ở Tây Nguyên. Đông Nam Bộ; đất feralit trên đá vôi ở Đông Bắc, Tây Bắc, Bắc Trung Bộ…).
– Thích hợp trồng cây công nghiệp
* Nhóm đất mùn núi cao:
– Hình thành dưới thảm rừng nhiệt đới hoặc ôn đới vùng núi cao, 11%
– Phân bố: chủ yếu là đất rừng đầu nguồn. Dưới thảm rừng á nhiệt đới hoặc ôn đới vùng núi cao
– Thích hợp trồng cây phòng hộ đầu nguồn.
* Nhóm đất phù sa sông và biển:
– Chiếm 24% diện tích đất tự nhiên.
– Tính chất: phì nhiêu, dễ canh tác và làm thuỷ lợi, ít chua, tơi xốp, giàu mùn.
– Tập trung tại các vùng đồng bằng: đất trong đê, đất ngoài đê khu vực sông Hồng: đất phù sa cổ miền Đông Nam Bộ; đất phù sa ngọt dọc sông Tiền, sông Hậu; đất chua, mặn, phèn ở các vùng trũng Tây Nam Bộ..
– Thích hợp sử dụng trong nông nghiệp để trồng lúa, hoa màu, cây công nghiệp hàng năm, cây ăn quả,…

my my
Xem chi tiết
my my
Xem chi tiết
Nhók Bướq Bỉnh
30 tháng 3 2017 lúc 22:10

Khó khăn: gặp những thách thức lớn như sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tê - xã hội, sự khác biệt về thể chế chính trị, bất đồng ngôn ngữ

my my
Xem chi tiết
Nguyen Cuc
Xem chi tiết
Ly Huynh
Xem chi tiết
Linh Phương
8 tháng 4 2017 lúc 13:15

3/

+) Đảo Cát Bà : phía Nam vịnh Hạ Long , tỉnh Quảng Ninh

+) Hoàng Sa: Quảng Ngãi

+) Trường Sa : Quảng Ngãi

+) Côn Đảo: Quảng Trị

+) Phú Quốc: Kiên Giang

4/

+) Rừng tự nhiên hình thành do sự sinh sôi tự nhiên của các loại cây từ năm này qua năm khác mà thành. Rừng tự nhiên có mật độ cao, đặc biệt là rừng nhiệt đới với nhiều tầng thực vật cao thấp khác nhau. Rừng tự nhiên có nhiều loại cây cùng chen nhau tồn tại, có cây cố vươn cao lấy sáng, có cây toả bộ rễ thật rộng, thật sâu để hút dinh dưỡng nhưng cũng có loài lại cộng sinh trên nhữung cây lớn mà sống....

+) Rừng trồng tự tên nó đã cho bạn biết là nó không tự nhiên mà có rồi. Rừng trồng do qui hoạch hoặc do nhu cầu kinh tế mà người ta trồng nó. Rừng trồng có mật độ thưa, không có nhiều tầng thực vật, thường người ta phải bón phân, chăm sóc, bảo vệ và khai thác rừng trồng. Rừng trồng không có hoặc có rất ít động vật sinh sống. Nếu có cũng thường là do người trồng nuôi chúng.........

Trần Ngọc Định
8 tháng 4 2017 lúc 17:04

4\rừng trồng và rừng tự nhiên có j khác nhau

Rừng tự nhiên hình thành do sự sinh sôi tự nhiên của các loại cây từ năm này qua năm khác mà thành. Rừng tự nhiên có mật độ cao, đặc biệt là rừng nhiệt đới với nhiều tầng thực vật cao thấp khác nhau. Rừng tự nhiên có nhiều loại cây cùng chen nhau tồn tại, có cây cố vươn cao lấy sáng, có cây toả bộ rễ thật rộng, thật sâu để hút dinh dưỡng nhưng cũng có loài lại cộng sinh trên nhữung cây lớn mà sống. Ngoài ra, rêu phong, địa y, nấm, măng phát triển rất mạnh.
Rừng tự nhiên còn là nơi cư trú và sinh sống của rất nhiều loại động vật hoang dã khác nhau như thú, chim, rùa, rắn...
Rừng tự nhiên thường do nhà nước quản lý và chỉ được khai thác theo sự cho phép của cơ quan chức năng của nhà nước. Thường thì các rừng tự nhiên hiện nay đều trong dạng bảo tồn cấm khai thác.

Rừng trồng tự tên nó đã cho bạn biết là nó không tự nhiên mà có rồi. Rừng trồng do qui hoạch hoặc do nhu cầu kinh tế mà người ta trồng nó. Rừng trồng có mật độ thưa, không có nhiều tầng thực vật, thường người ta phải bón phân, chăm sóc, bảo vệ và khai thác rừng trồng. Rừng trồng không có hoặc có rất ít động vật sinh sống. Nếu có cũng thường là do người trồng nuôi chúng.
Rừng trồng thường do cơ quan kinh tế hoặc chủ đầu tư là chủ sở hữu.
Rừng trồng được khai thác theo tuổi từng loại cây và mục đích sử dụng. Nếu trồng lấy gỗ thì cần lâu năm để cây cao và đường kính lớn. Nếu trồng làm nguyên liệu giấy thì có thể khai thác sau 3 năm.
Có nhiều loại rừng trồng khác nhau như rừng phòng hộ để bảo vệ đất, chống lụt lội, lấn biển...
Rừng cây lâm nghiệp như rừng cao su, rừng thông, rừng tràm, rừng tre...

quyền thị minh ngọc
Xem chi tiết
Quyền Thu Hương
9 tháng 4 2017 lúc 0:00

1 -Châu Á là châu lục rộng lớn nhất thế giới với diện tích 44,4 triệu km2, kéo dài từ vùng cực Bắc đến xích đạo, giáp 3 đại dương lớn: Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương & Ấn Độ Dương, giáp 2 Châu lục: Âu & Phi.

-Do trải dài từ vùng cực Bắc đến xích đạo nên có đủ các đới khí hâu: nhiệt đới, ôn đới & hàn đới. Mặt khác ở một số đới lại chia thành các kiểu khí hậu khác nhau do lãnh thổ rộng lớn như: kiểu khí hậu gió mùa & khí hậu lục địa.

2-Địa hình phức tạp, nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao đồ sộ, chiếm ¾ diện tích tập trung chủ yếu ở trung tâm chạy theo 2 hướng chính Bắc - Nam và Tây – Đông.

-Nhiều đồng bằng lớn xen kẽ với nhau làm cho địa hình bị chia cắt phức tạp.

-Các dãy núi cao: Hymalaya, Thiên Sơn, Côn Luân ...

-Các Đồng Bằng lớn: Tây Xibia, Ấn Hằng, Hoa Bắc ....

3-Do lãnh thổ của Châu Á kéo dài từ vùng cực Bắc đến xích đạo nên Khí hậu Châu Á thay đổi theo các đới từ Bắc xuống nam do đó các đới cảnh quan cũng thay đổi từ Bắc xuống Nam.

-Khí hậu Châu Á thay đổi theo các kiểu từ vùng duyên hải vào nội địa do kích thước rộng lớn, nhiều núi sơn nguyên cao ngăn chặn ảnh hưởng của biển vào sâu trong nội địa nên các đới cảnh quan của Châu Á thay đổi từ Tây sang Đông.

Nhớ tks mk nha!

Nguyễn Đinh Huyền Mai
14 tháng 4 2017 lúc 15:55

Có nguwoif trả lời rồi nên mình không trả lời nữa nhé!

Nguyễn Đức Quang
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
9 tháng 4 2017 lúc 22:20

Câu 2 :

Nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa:
- Nước ta trải dài trên 15 vỹ tuyến từ 8034/ B đến 23023/ B nên nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến, mỗi năm mặt trời đi qua thiên đỉnh hai hần nên nhận được một lượng nhiệt lớn, vì thế có khí hậu nhiệt đới.
- Nước ta tiếp giáp với Biển Đông . Biển Đông mang lại cho nước ta một lượng mưa lớn, độ ẩm không khí cao.
- Lãnh thổ nước ta nằm gần trung tâm của khu vực gió mùa châu Á , hàng năm nước ta chịu sự tác động của hai loại gió mùa : đông bắc và tây nam.
-Số giờ nắng đạt từ 1400-3000 giờ/năm,nhiệt độ luôn đạt >21 độ C, độ ẩm trong 80%.
Chính vì những lẻ đó, nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
Câu 3 :

* Đặc điểm sông ngòi nước ta:
a) Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp cả nước. Do nước ta có 3/4 diện tích là đồi núi, có độ dốc lớn, lại có khí hậu nhiệt đới gió mùa, mưa nhiều tập trung vào một mùa. Các dòng nước dễ đào lòng đất để tạo nên các dòng chảy: rãnh, khe, suối, sông nhỏ, sông lớn.
- Cả nước có khoảng 2360 dòng sông trên 10 km.
- Có 93 o/o là các sông nhỏ, ngắn, dốc. Do lãnh thổ hẹp bề ngang. Địa hình nhiều đồi núi, lan sát biển.
b) Sông ngòi nước ta chảy theo 2 hướng chính là tây bắc - đông nam và vòng cung. Do cấu trúc và hướng nghiêng địa hình từ tây bắc xuống đông nam và vòng cung núi ảnh hưởng đến dòng chảy của sông.
c) Sông ngòi nước ta có 2 mùa: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt:
- Mùa lũ lượng nước trên sông chiếm 70 - 80 o/o cả năm.
- Mùa lũ không trùng từ bắc vào nam.
Do sông chịu tác động của lượng mưa của 2 mùa gió: mùa gió tây nam mưa nhiều, mùa gió đông bắc mưa ít.
d) Sông ngòi nước ta có lượng phù sa lớn:
- Hàm lượng phù sa TB: 223g/m3
- Tổng lượng phù sa: 200 triệu tấn / năm
Do địa hình nước ta nhiều đồi núi, mưa nhiều và tập trung nên lượng đất bị bào mòn, xâm thực lớn. Các sông lớn chảy qua nhiều vụ khí hậu khác nhau, có lưu vực rộng, chảy về nước ta là phần hạ lưu nên đem là lượng phù sa lớn.

Bình Trần Thị
9 tháng 4 2017 lúc 23:25

3.

Đặc điểm:
a. Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp trên cả nước.
– Nước ta có 2360 sông dài > 10km.
– 93% các sông nhỏ và ngắn.
– Các sông lớn: sông Hồng, sông Mê Công…
b. Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chính là Tây Bắc – Đông Nam và hướng vòng cung.
c. Sông ngòi nước ta có hai mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt.
– Mùa lũ nước sông dâng cao và chảy mạnh.
– Lượng nước chiếm 70 – 80% lượng nước cả năm.
d. Sông ngòi nước ta có hàm lượng phù sa lớn
– Sông ngòi vận chuyển tới 839 tỉ m3 nước hàng trăm triệu tấn phù sa.
– Hàm lượng phù sa lớn, 200 triệu tấn/năm.

Lưu Hạ Vy
9 tháng 4 2017 lúc 22:19

Câu 1 :

-Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp

+Đồi núi chiếm tới ¾ diện tích lãnh thổ, đồng bằng chỉ chiếm ¼ diện tích.

+Tính trên phạm vi cả nước, địa hình đồng bằng và đồi núi thấp (dưới 1000m) chiếm tới 85% diện tích. Địa hình núi cao (trên 2000m) chỉ chiếm 1% diện tích cả nước.

- Cấu trúc địa khá đa dạng.

+ Địa hình nước ta có cấu trúc được vận động Tân kiến tạo làm trẻ lại, tạo nên sự phân bậc rõ nét theo độ cao, thấp dân từ tây bắc xuống đông nam và phân hóa đa dạng.

+Cấu trúc địa hình gồm 2 hướng chính:

Hướng tây bắc-đông nam thể hiện rõ rệt từ hữu ngạn sông Hồng đến dãy Bạch Mã. Hướng vòng cung thể hiện ở vùng núi Đông Bắc và khu vực Nam Trung Bộ (Trường Sơn Nam).

- Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa

+ Xâm thực mạnh ở vùng đồi núi.

+ Bồi tụ nhanh ở đồng bằng hạ lưu sông.

Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người: con người làm giảm diện tích rừng tự nhiên dẫn đến quá trình xâm lược, bóc mòn ở đồi núi tăng: tạo thêm nhiều dạng địa hình mới (đê sông, đê biển,…)