khu vực từ đà nẵng trở vào nam về mùa đông có thời tiết đặc trưng là
Hỏi đáp
khu vực từ đà nẵng trở vào nam về mùa đông có thời tiết đặc trưng là
khu vực từ đà nẵng trở vào nam về mùa đông có thời tiết đặc trưng là
khu vực từ đà nẵng trở vào nam về mùa đông có thời tiết đặc trưng là
khu vực từ đà nẵng trở vào nam về mùa đông có thời tiết đặc trưng là
C1: Trình bay cơ chế gió mùa và chế độ gió mùa of thiên nhiên VN
C2: Nguyên nhân&biểu hiện of t/c cổ trẻ lại of địa hình Việt Nam
C3: Trình bày t/c ẩm of thiên nhiên t đới ẩm VN
C4: Cm sông ngòi VN pản ánh cấu trúc địa hình & có thủy chế theo mùa
Câu 1: Trả lời:
Hoạt động của gió mùa ở nước ta
- Nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc, nên có Tín Phong bán cầu Bắc hoạt động quanh năm. Mặt khác, khí hậu Việt Nam còn chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của các khối khí hoạt động theo mùa với hai mùa gió chính: gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ.
- Gió mùa mùa đông:
+ Từ tháng XI đến tháng IV năm sau, miền Bắc nước ta chịu tác động của khối khí lạnh phương Bắc di chuyển theo hướng đông bắc, nên thường gọi là gió mùa Đông Bắc.
+ Gió mùa Đông Bắc tạo nên một mùa đông lạnh ở miền Bắc: nửa đầu mùa đông thời tiết lạnh khô, còn nửa sau mùa đông thời tiết lạnh ẩm, có mưa phùn ở vùng ven biển và các đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ.
+ Khi di chuyển xuống phía nam, gió mùa Đông Bắc suy yếu dần, bớt lạnh hơn và hầu như bị chặn lại ở dãy Bạch Mã. Từ Đà Nẵng trở vào, Tín Phong bán cầu Bắc cũng thổi theo hướng đông bắc chiếm ưu thế, gây mưa cho vùng ven biển Trung Bộ, trong khi Nam Bộ và Tây Nguyên là mùa khô.
-Gió mùa mùa hạ: Vào mùa hạ (từ tháng V đến tháng X) có hai luồng gió cùng hướng tây nam thổi vào Việt Nam.
+ Vào đầu mùa hạ, khối khí nhiệt đới ẩm từ Bắc Ấn Độ Dương di chuyển theo hướng tây nam xâm nhập trực tiếp và gây mưa lớn cho đồng bằng Nam Bộ và Tây Nguyên. Khi vượt qua dãy Trường Sơn và các dãy núi chạy dọc biên giới Việt –Lào, tràn xuống vùng đồng bằng ven biển Trung Bộ và phần nam của khu vực Tây Bắc, khối khí này trở nên khô nóng (gió phơn Tây Nam hay còn gọi là gió Tây hoặc gió Lào).
+ Vào giữa và cuối mùa hạ, gió mùa Tây Nam (xuất phát từ áp cao cận chí tuyến bán cầu Nam) hoạt động mạnh. Khi vượt qua vùng biển xích đạo, khối khí này trở nên nóng ẩm hơn, thường gây mưa lớn và kéo dài cho các vùng đón gió ở Nam Bộ và Tây Nguyên. Hoạt động của gió Tây Nam cùng với dải hội tụ nhiệt đới là nguyên nhân chủ yếu gây mưa vào mùa hạ cho cả hai miền Nam, Bắc va mưa vào tháng IX cho Trung Bộ. Do áp thấp Bắc Bộ, khối khí này di chuyển theo hướng đông nam vào Bắc Bộ tạo nên “gió mùa Đông Nam” vào mùa hạ ở miền Bắc nước ta.
Duyên hải nam trung bộ có nhiều tiềm năng để phát triển khoa học xã hội .em hãy:
phân tích các thế mạnh về nông nghiệp,lâm nghiệp,ngư nghiệp và ảnh hưởng của chúng đến sự hình thành cơ cấu kinh tế của vùng?
Chế độ nước của sông ngòi Việt Nam thay đổi theo mùa là do?
vi nuoc ta co thuy che theo mua.mua mua trùng voi lũ mua khô trung voi han
do nước ta mưa theo mùa đó là nguyên nhân chính!
Cho các ví dụ về ngành dịch vụ kinh doanh, dịch vụ tiêu dùng, dịch vụ công.
Cho 2 điểm A và B có khoảng cách trong bản đồ (tỉ lệ 1:500000) là 39cm. Vậy trong thực tế khoảng cách 2 điểm A và B là bao nhiêu km?
LƯU Ý: Tỉ lệ trong bản đồ được tính theo đơn vị fathoms và 1 fathoms = 1,8288m = 1,83×10-3 km
Độ dài thực tế:
\(39.500000=19500000\left(cm\right)=195\left(km\right)\)
Nếu tính theo đơn vị fathoms thì độ dài thực tế là:
\(195:\left(1,83.10^{-3}\right)=106557,4\left(fathoms\right)\)
Tại Sao Trục Trái Đất Lại Nghiên?
Mình cần câu trả lời chính xác và ngắn ngọn. Thank You So Much, Everyone!
Trục Trái Đất nghiên do va chạm lớn giữa không trung đã xảy ra trong quá trình hình thành hệ mặt trời.
Trái đất nghiêng là do: Khoảng 65 triệu năm trước, 1 thiên thạch có đường kính 11km đã lao xuống bề mặt Trái Đất! Vụ va chạm mạnh này làm trục Trái Đất nghiêng 23o27’ theo phương thẳng đứng tức khoảng 66o33’ theo phương ngang."