Độ dài thực tế:
\(39.500000=19500000\left(cm\right)=195\left(km\right)\)
Nếu tính theo đơn vị fathoms thì độ dài thực tế là:
\(195:\left(1,83.10^{-3}\right)=106557,4\left(fathoms\right)\)
Độ dài thực tế:
\(39.500000=19500000\left(cm\right)=195\left(km\right)\)
Nếu tính theo đơn vị fathoms thì độ dài thực tế là:
\(195:\left(1,83.10^{-3}\right)=106557,4\left(fathoms\right)\)
thành tựu to lớn nhất trong việc thực hiện chiến lược hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới của Việt Nam
A. chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhanh theo hướng CNH-HĐH
B. đạt được thành tựu to lớn trong việc xóa đói giảm nghèo
C. giảm dần sự chênh lệch về kinh tế giữa các vùng lãnh thổ
D. mở rộng quan hệ quốc tế, thu hút vốn đầu tư nước ngoài
Địa điểm | Lượng mưa | Lượng bốc hơi | Cân bằng ẩm |
Hà Nội 21*01'B | 1676 | 989 | 687 |
Huế 16*24'B | 2868 | 1000 | 1868 |
TP HCM 10*49'B | 1931 | 1686 | 245 |
Tính chênh lệch về lượng mưa, lượng bốc hơi, cân bằng ẩm của nơi cao nhất và thấp nhất trong 3 địa điểm trên. Giải thích.
trong cùng một thời điểm ngày 22/6 và 22/12 thời tiết ,mùa ở 2 bán cầu Bắc và Nam có giống nhau không vì sao
Dựa vào atlat trang 14 và kiến thức đã học , phân tích lát cắt A-B và rút ra các đặc điểm chính của địa hình miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
Dựa vào atlat trang 14 và kiến thức đã học , phân tích lát cắt A-B và rút ra các đặc điểm các lát cắt địa hình miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết đặc điểm nào sau đây tương đồng về khí hậu giữa Đà Lạt và Nha Trang? *
A. Nhiệt độ cao quanh năm, nhất là vào các tháng mùa hè.
B. Mưa nhiều và tập trung nhiều vào các tháng cuối năm.
C. Biên độ nhiệt năm lớn, lượng mưa phân hóa theo mùa.
D. Biên độ nhiệt năm nhỏ, lượng mưa phân hóa theo mùa.
[ĐỐ VUI CÓ THƯỞNG_ĐỊA LÍ VIỆT NAM]
Xin chào các bạn nhỏ, bạn đoán nhanh và đúng cung cấp được nhiều thông tin nhất về từ khoá sẽ được 10GP. 2 bạn đoán đúng tiếp theo, cung cấp thông tin ít hơn sẽ được 5GP nhé!
Các bạn hãy nhìn vào bức ảnh dưới đây và cho biết, đây là địa phận tỉnh nào nước ta hiện nay?
Vấn đề chủ yếu trong sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở đồng bằng sông Cửu Long là
A. thủy lợi, cải tạo đất, duy trì và bảo vệ tài nguyên rừng, phát triển lâm nghiệp.
B. nước ngọt, bảo vệ rừng, chuyển đổi cơ cấu kinh tế hợp lí, sống chung với lũ.
C. thủy lợi, tăng nuôi trồng thủy sản, sống chung với lũ, chống nhiễm phèn mặn.
D. thủy lợi, cải tạo đất, chuyển đổi cơ cấu kinh tế hợp lí, xây dựng đê ngăn lũ.