Địa lý dân cư

....
Xem chi tiết
Giàu Lê
Xem chi tiết
sadboiz
7 tháng 9 2022 lúc 18:14

Vì vùng núi cao thì không thuận tiện cho việc đi lại, mua bán và nhất là trên đó ít nơi có điện còn đồng bằng tài nguyên dồi dào ,đất đai màu mỡ thuận tiện cho việc buôn bán trao đổi hàng hóa

Bình luận (0)

Anh chỉ phân tích đơn giản nhé!

Người Kinh họ chiếm số đông dân số Việt Nam, họ luôn tiếp cận và thay đổi với xu hướng hội nhập. Họ thường sẽ chọn những nơi có điều kiện sống tốt, cơ hội việc làm nhiều, khu vực đô thị và trung tâm để phát triển công việc và sự nghiệp.

Còn các dân tộc ít người, họ là một bộ phận rất nhỏ trong dân số Việt Nam, nên họ ít có xu hướng thay đổi nơi ở. Họ đã hình thành sẵn nơi ở từ hồi ông cha, bố mẹ và thường ở khu vực vùng ven, miền núi, sâu xa hẻo lánh. Thường họ không di chuyển về đồng bằng mà ở lại núi vì họ ngại di chuyển, nhu cầu về mức sống không cao, mặt khác họ muốn tại quê hương mình phát triển và lưu giữ nhiều văn hoá truyền thống dân tộc.

Bình luận (0)
Ngọc Khuê Hồ Thị
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
3 tháng 7 2022 lúc 15:13

Ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế xã hội của nước ta

- Dẫn đến kinh tế của các vùng phát triển không được đồng đều do có nơi thì thừa lao đọng cần thiết nơi thì thiếu.

- Tạo nên sự trênh lệch giàu ngèo trong xã, thiếu việc làm và lượng lao động thất nghiệp xa vào tệ nạn xã hội tăng.

Phương hướng giải quyết

- Cần có 1 chính sách hợp lí hơn về sự phân bố dân cư giữa các vùng.

- Cần tạo thêm nhiều việc làm mới, khuyến khích lao động người mới ra trường về các cơ sở hay các khu công nghiệp đang thiếu lao động.

- Cải thiện đời sống của người dân ở các vùng cần thiết.

Bình luận (0)
Phước Lộc
7 tháng 7 2022 lúc 8:05

 

Sự phân bố dân cư không đều có ảnh hưởng đáng kể đến sự phát triển kinh tế xã hội của nước ta:

- Dẫn đến kinh tế của các vùng phát triển không được đồng đều do có nơi thì thừa lao động cần thiết nơi thì lại thiếu lao động.

- Tạo lên sự chênh lệch giàu nghèo trong xã, thiếu việc làm và lượng lao động thất nghiệp xa vào tệ nạn xã hội tăng.

Phương hướng giải quyết:

- Cần có những chính sách hợp lí hơn về sự phân bố dân cư giữa các vùng.

- Cần phải tạo thêm nhiều việc làm mới, khuyến khích lao động người mới ra trường về các cơ sở hay các khu công nghiệp đang thiếu nhiều lao động.

- Cải thiện đời sống của người dân nước ta ở các vùng còn nghèo đói, khó khăn để hạn chế hiện tượng di cư ra vùng khấm khá, phát triển hơn.

Bình luận (0)
Ngọc Khuê Hồ Thị
Xem chi tiết
Phương Thảo?
1 tháng 7 2022 lúc 20:15

Tham khảo

* Dân cư nước ta phân bố không đều giữa các vùng, các địa phương. MĐDS trung bình 246 người/ km­­­­2 (2003) 
- Dân cư tập trung đông đúc ở đồng bằng, ven biển và các đô thị nhưng lại thưa thớt ở vùng núi và trung du 
- Dân cư phân bố nhiều ở nông thôn (74%) và ít ở thành thị (26%) 
* Giải thích:
- Vì vùng đồng bằng ven biển có điều kiện sinh sống thuận lợi, dễ dàng cho giao lưu phát triển sản xuất. Miền núi và trung du là nơi điều kiện sản xuất còn gặp nhiều khó khăn như đi lại khó khăn, thiếu nước... 
- So về quy mô diện tích và dân số nước ta thì số thành thị còn ít nên chưa thu hút được nhiều thị dân, do đó tỉ lệ dân thành thị còn ít so với dân sống ở nông thôn 

Bình luận (0)
Cảnh
Xem chi tiết
Cảnh
Xem chi tiết
le phan
22 tháng 3 2022 lúc 5:15

 khu vực Đồng bằng sông Cửu Long có diện tích tự nhiên là 4,661 triệu ha (Tỷ lệ 12,25% so với Tổng diện tích cả nước) với dân số gần 18 triệu người (Tỷ lệ 18,5% so với tổng dân số cả nước), bình quân 440 người trên 1 cây số vuông.

Bình luận (0)
Cảnh
Xem chi tiết
le phan
22 tháng 3 2022 lúc 5:16

Vùng đồng bằng sông Cửu Long có tổng diện tích các tỉnh là 40.547,2 km², gồm 1 thành phố Cần Thơ (trực thuộc trung ương) và 12 tỉnhLong An, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang, Sóc Trăng, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu và Cà Mau.

Bình luận (0)
Lê Michael
22 tháng 3 2022 lúc 5:29

gồm 1 thành phố Cần Thơ

12 tỉnh: Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang, Sóc Trăng, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu và Cà Mau.

Bình luận (0)
Cảnh
Xem chi tiết
Long Sơn
21 tháng 3 2022 lúc 18:00

Tham khảo

Cây cao su phân bố chủ yếu ở: Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai

Cây cao su được trồng nhiều nhất ở vùng này vì:

-  Điều kiện tự nhiên:

+ Địa hình và đất: có diện tích lớn đất ba dan, đất xám phân bố tập trung thành vùng lớn trên địa hình thoải. 

+ Khí hậu nóng ẩm quanh năm, thời tiết ít biến động, ít gió mạnh thích hợp với điều kiện sinh thái của cây cao su.

+ Nguồn nước: thủy lợi đã được cải thiện, nổi bật là hồ Dầu Tiếng (hồ thủy lợi lớn nhất nước ta).


 

Bình luận (0)
TV Cuber
21 tháng 3 2022 lúc 18:01

tham khảo

Cây cao su phân bố chủ yếu ở: Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai

 

-  Điều kiện tự nhiên:

+ Địa hình và đất: có diện tích lớn đất ba dan, đất xám phân bố tập trung thành vùng lớn trên địa hình thoải. 

+ Khí hậu nóng ẩm quanh năm, thời tiết ít biến động, ít gió mạnh thích hợp với điều kiện sinh thái của cây cao su.

+ Nguồn nước: thủy lợi đã được cải thiện, nổi bật là hồ Dầu Tiếng (hồ thủy lợi lớn nhất nước ta).

- Điều kiện kinh tế - xã hội:

+ Nguồn lao động dồi dào, có nhiều kinh nghiệm trồng, chăm sóc và khai thác mủ cao su.

+ Có nhiều cơ sở chế biến sản phẩm cây cao su ở Biên Hoà, Thành phố Hồ Chí Minh

+ Cây cao su mang lại hiệu quả kinh tế cao, thị trường tiêu thụ rộng lớn và ổn định (trong nước, nước ngoài)

+ Có chính sách khuyến khích phát triển của Nhà nước.

 



 

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
21 tháng 3 2022 lúc 18:02

Tham khảo

Cây cao su phân bố chủ yếu ở: Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai

Cây cao su được trồng nhiều nhất ở vùng này vì:

-  Điều kiện tự nhiên:

+ Địa hình và đất: có diện tích lớn đất ba dan, đất xám phân bố tập trung thành vùng lớn trên địa hình thoải. 

+ Khí hậu nóng ẩm quanh năm, thời tiết ít biến động, ít gió mạnh thích hợp với điều kiện sinh thái của cây cao su.

+ Nguồn nước: thủy lợi đã được cải thiện, nổi bật là hồ Dầu Tiếng (hồ thủy lợi lớn nhất nước ta).

Bình luận (0)
Cảnh
Xem chi tiết
Cảnh
Xem chi tiết
Long Sơn
21 tháng 3 2022 lúc 17:41

Tham khảo

 

* Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ

-  Tiếp giáp: phía đông giáp Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ, phía bắc giáp Cam-pu-chia, phía nam giáp biển Đông, phía tây nam giáp Đồng bằng sông Cửu Long.

- Phạm vi lãnh thổ: vùng có diện tích là 23,6 nghìn km2, bao gồm: TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu.

* Ý nghĩa

- Liền kề các vùng nguyên liệu lớn: Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ (nguồn nguyên liệu về các sản phẩm nông – lâm – ngư nghiệp, nguyên liệu khoáng sản, nguồn thủy năng dồi dào), Đồng bằng sông Cửu Long (vùng trọng điểm lương thực của cả nước).

=> Các vùng này vừa là nguồn cung cấp nguyên liệu vừa là thị trường tiêu thụ sản phẩm của Đông Nam Bộ.

- Phía nam giáp biển Đông - vùng biển giàu tiềm năng: có điều kiện phát triển tổng hợp kinh tế biển, thuận lợi trong giao lưu phát triển kinh tế - xã hội với các vùng trong và ngoài nước.

- Phía bắc giáp Cam-pu-chia: thuận lợi để mở rộng, giao lưu và buôn bán thông qua các cửa khẩu.

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
21 tháng 3 2022 lúc 17:46

Tham khảo

* Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ

-  Tiếp giáp: phía đông giáp Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ, phía bắc giáp Cam-pu-chia, phía nam giáp biển Đông, phía tây nam giáp Đồng bằng sông Cửu Long.

- Phạm vi lãnh thổ: vùng có diện tích là 23,6 nghìn km2, bao gồm: TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu.

* Ý nghĩa

- Liền kề các vùng nguyên liệu lớn: Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ (nguồn nguyên liệu về các sản phẩm nông – lâm – ngư nghiệp, nguyên liệu khoáng sản, nguồn thủy năng dồi dào), Đồng bằng sông Cửu Long (vùng trọng điểm lương thực của cả nước).

=> Các vùng này vừa là nguồn cung cấp nguyên liệu vừa là thị trường tiêu thụ sản phẩm của Đông Nam Bộ.

- Phía nam giáp biển Đông - vùng biển giàu tiềm năng: có điều kiện phát triển tổng hợp kinh tế biển, thuận lợi trong giao lưu phát triển kinh tế - xã hội với các vùng trong và ngoài nước.

- Phía bắc giáp Cam-pu-chia: thuận lợi để mở rộng, giao lưu và buôn bán thông qua các cửa khẩu.

Bình luận (0)