Di truyền và biến dị - Chương III. ADN và gen

Deo Ha
Xem chi tiết
Ngọc Phụng Bùi Trần
3 tháng 1 2018 lúc 10:03

a) Nhờ nguyên phân, giảm phân, thụ tinh đã đảm bảo duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của gà qua các thế hệ cơ thể.

Những loài sinh sản hữu tính là những loài sinh vật bậc cao, mà kiểu gen của những loài này thường có rất nhiều gen thường tồn tại ở thể dị hợp. Do đó, sự phân li độc lập, tổ hợp tự do của chúng sẽ tạo ra vô số loại tổ hợp về KG và KH ở đời con cháu và trong đó sẽ xuất hiện nhiều KH khác bố, mẹ, dẫn đến biến dị tổ hợp.

Bình luận (0)
Trần Vĩ Chi
Xem chi tiết
Trần Vĩ Chi
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
9 tháng 1 2018 lúc 21:55

+Vật chất di truyền trung gian truyền đạt thông tin di truyền từ gen đến nơi tổng hợp protein là phân tử ARN (cụ thể là mARN)

+ Cấu tạo phân tử mARN em xem trong SGK có nha!

Bình luận (0)
Nguyễn Kỳ
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
16 tháng 11 2018 lúc 15:39

+ Các nu của bộ ba đối mã (phân tử tARN) sẽ bổ sung với các nu củ bộ ba mã sao trên phân tử mARN

+ Có 2 riboxom trượt 1 lần trên mARN, bộ ba kết thúc là UGA

Ta có: tA = 326 nu \(\rightarrow\) rU = 326 : 2 + 1 = 164 nu

tU = rA = 448 : 2 + 1 = 225 nu

tG = rX = 520 : 2 = 260 nu

tX = rG = 680 : 2 + 1 = 341 nu

+ Giả sử mạch 1 của gen là mạch khuôn dùng tổng hợp mARN

Ta có: rU = A1 = T2 = 164 nu

rA = T1 = A1 = 225 nu

rX = G1 = X2 = 260 nu

rG = X1 = G2 = 341 nu

+ Số nu mỗi loại của gen là: A = T = A1 + A2 = 164 + 225 = 389 nu

G = X = G1 + G2 = 260 + 341 = 601 nu

Bình luận (0)
Kobato
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
9 tháng 1 2018 lúc 22:20

+ Số nu của phân tử mARN là: (3060 : 3.4) = 900 nu

+ Số nu từng loại của phân tử mARN là:

A = (900 : 5) x 1 = 180 nu = G

U = X = (900 : 5) x 1.5 = 270 nu

+ Có 6 riboxom dịch chuyển qua 1 lần \(\rightarrow\) có 6 lần dịch mã diễn ra

+ Bộ ba kết thúc là UGA

+ Tổng số nu mỗi loại trên bộ ba đối mã tARN là:

A = 180 x 6 - 1 = 1079 nu = G

U = 270 x 6 - 1 = 1619 nu

X = 270 x 6 = 1620 nu

Bình luận (1)
byun aegi park
Xem chi tiết
Nhã Yến
7 tháng 1 2018 lúc 22:13

a)

- Khối lượng của gen :

M = 4800.300= 1440000(đVC)

- Chiều dài của gen :

L=(4800÷2)×3,4=8160(ăngstron)

b)

- Số nu từng loại của gen:

A=T=4800.20%=960 ( nu)

G=X=4800.30%=1440(nu)

c)

- Số liên kết hiđrô của gen :

H=4800+1440=6240 (liên kết)

- Số liên kết hiđrô trong các gen con :

H=6240.2^3=49920(liên kết)

 

Bình luận (0)
Tran Nhung
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
7 tháng 1 2018 lúc 21:31

a. Chiều dài của gen B là 5100A0

+ Gen B đột biến thành gen b dài hơn gen B 3.4A0 = 1 cặp nu (2 nu)

+ Đột biến xảy ra với gen B là đột biến thêm 1 cặp nu

b. Số nu của gen B là: (5100 : 3.4) x 2 = 3000 nu

+ Số nu của gen b là: 3000 + 2 = 3002 nu

+ Khối lượng gen b là: 3002 x 300 = 900600 đvC

Bình luận (0)
Tăng Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Ngọc Phụng Bùi Trần
6 tháng 1 2018 lúc 14:06

a) Số gen con được tạo ra sau quá trình nhân đôi là: 22=4 gen

b) Chiều dài của mỗi gen là:

LG=(C.34)/22=(480.34)/22=4080 Ao

c) Tổng số nu gen mẹ là:

NG=(C.20)/22=(480.20)/22=2400 nu

Tổng số nu mà môi trường cung cấp cho gen mẹ tự nhân đôi là:

Nmt=NG.(22-1)=2400.(22-1)=7200 nu

Bình luận (0)
Deo Ha
Xem chi tiết
Chuc Riel
5 tháng 1 2018 lúc 14:16

làbởi vì đột biến thay thế gồm 2 loại là thay thế cùng loại và thay thế khác loại.
đột biến thay thế cùng loại thường ít gây ra hậu quả nghiêm trọng bằng thay thế khác loại.
mặt khác nếu dột biến thay thế nucleotit mà k làm thay đổi axit amin(thường là ở vị trí thứ 2 hoặc 3 trong 3 cặp nu) trong protein thì sẽ k gây hậu quả gì,còn nếu thay thế lam thay đổi axit amin (thường là ở vị trí cặp nucleotit đầu trong 3 cặp) mã hóa cho bộ ba đó thì sẽ dẫn đến hậu quả rõ rệt

Bình luận (0)
Hải Đăng
5 tháng 1 2018 lúc 14:49

Là bởi vì đột biến thay thế gồm 2 loại là thay thế cùng loại và thay thế khác loại.
đột biến thay thế cùng loại thường ít gây ra hậu quả nghiêm trọng bằng thay thế khác loại.
mặt khác nếu dột biến thay thế nucleotit mà k làm thay đổi axit amin(thường là ở vị trí thứ 2 hoặc 3 trong 3 cặp nu) trong protein thì sẽ k gây hậu quả gì,còn nếu thay thế lam thay đổi axit amin(thường là ở vị trí cặp nucleotit đầu trong 3 cặp) mã hóa cho bộ ba đó thì sẽ dẫn đến hậu quả rõ rệt.
Bởi vì nói tới protein là người ta nhắc đến axit amin trong chuỗi polipeptit,chứ k nói đến về nucleotit.

Bình luận (0)
Deo Ha
Xem chi tiết
Ngọc Phụng Bùi Trần
5 tháng 1 2018 lúc 12:24

b. Thể đột biến trên thuộc loại đột biến số lượng NST, thể dị bội, thể 3 nhiễm (2n+1).

Cơ chế phát sinh thể đột biến đó là:

-Trong quá trình giảm phân hình thành giao tử, có 1 cặp NST mang gen AA không phân li, tạo ra giao tử mang gen AA (n+1).

-Trong thụ tinh, giao tử mang gen AA (n+1) kết hợp với giao tử bình thường mang gen A (n), tạo thành hợp tử số 2 mang gen các AAA (2n+1).

Bình luận (0)