neu nguyen nhan va hau qua cua su o nhiem nuoc o doi on hoa
Do chất thải công nghiệp
Rác thải
Quá trình đốt nhiên liệu
Phân hóa học thuốc trừ sâu
Chất thải của động vật
Khí hậu:
+ nắng nóng, mưa nhiều quanh năm
+ chênh lệch nhiệt độ giữa tháng cao nhất và tháng thấp nhất ít ( khoảng 3 độ C); nhưng chênh lệch nhiệt giữa ngày và đêm lại cao hơn 10 độ C
+ lượng mưa TB năm từ 1500 đến 2500 mm, mưa quanh năm
+ độ ẩm rất cao, trung bình trên 80%, không khí ẩm ướt, ngột ngạt.
Do độ ẩm và nhiệt độ cao đã tạo điều kiện cho rừng cây phát triển rậm rạp. Rừng có nhiều tầng tán và xanh quanh năm, nhiều loại cây, dây leo chằng chịt.
***VỊ TRÍ:
- Diện tích: trên 30 triệu km vuông
- Tiếp giáp:
+ Đại Tây Dương
+ Ấn Độ Dương
+ Địa Trung Hải
+ Biển Đỏ (ngăn cách với Châu Á qua kênh đào Xuy - ê )
- Đại bộ phận Châu Phi nằm giữa 2 đường chí tuyến và cân xứng với xích đạo.
***ĐỊA HÌNH:
- Châu Phi có dạng hình khối, đường bờ biển ít bị cắt xẻ, biển ít ăn sâu vào trong đất liền. Nên ít đảo, bán đảo và vịnh.
- Địa hình tương đối đơn giản, là khối cao nguyên khổng lồ: gồm nhiều sơn nguyên xen lẫn với bồn địa. Nhiều sông, hồ, ít núi cao và đồng bằng.
***ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN:
- Các môi trường tự nhiên Châu Phi nằm đối xứng qua xích đạo.
+ Môi trường xích đạo ẩm
+ 2 môi trường nhiệt đới
+ 2 môi trường Địa Trung Hải
+ Môi trường cận nhiệt đới ẩm
+ 2 môi trường hoang mạc
- Suy ra: môi trường hoang mạc chiếm phần lớn diện tích
Châu Phi có các môi trường tự nhiên: Xích đạo ẩm, nhiệt đới, hoang mạc và môi trường địa trung hải.
- Sự phân bố của các môi trường tự nhiên:
+ Môi trường xích đạo ẩm: Gồm bồn địa Công-gô và một dải hẹp ở ven vịnh Ghi-nê. + Hai môi trường nhiệt đới: Nằm ở phía bắc và nam Xích đạo.
+ Hai môi trường hoang mạc: Gồm hoang mạc Xa-ha-ra ở Bắc Phi; hoang mạc Ca-la-ha-ri, hoang mạc Na-mip ở Nam Phi.
+ Hai môi trường địa trung hải: Gồm dãy At-lat và vùng đồng bằng ven biển Bắc Phi, vùng cực Nam châu Phi.
- Các môi trường tự nhiên của châu Phi nằm đối xứng qua xích đạo. Nguyên nhân: Do các đới khí hậu đối xứng qua xích đạo. Từ xích đạo về mỗi phía bắc và nam châu Phi đều có khí hậu nhiệt đới, cận nhiệt đới,...
1. Vị trí địa lý
- Đại bộ phận lãnh thộ Châu Phi nằm trong đới nóng
- Châu Phi là châu lục lớn thứ 3 trên thế giới
- Đại bộ phận diện tích Châu Phi nằm giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam vì vậy Châu Phi có khí hậu nóng quanh năm
- Bao bọc quanh Châu Phi là các biển và đại dương: Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Địa Trung Hải, Biển đỏ
- Phía đông bắc Châu Phi nối liền với Châu Á qua kênh đào Xuy - ê
- Đường bờ biển của Châu Phi ít bị chia cắt, có ít đảo, bán đảo và vịnh biển, có bán đảo lớn nhất là đảo Ma - đa - ga - xca và đảo Xô - ma - li
2. Địa hình
- Địa hình Châu Phi khá đơn giản, toàn bộ lục địa là một khối cao nguyên khổng lồ, cao trung bình 750m
- Phần đông được nâng lên mạnh, nền đá bị nứt vỡ tạo thành nhiều thung lũng sâu, nhiều hồ dài và hẹp
- Có ít núi cao và đồng bằng nhỏ hẹp, phân bố chủ yếu ở ven biển
- Hướng nghiêng chính của địa hình là hướn Đông Nam - Tây Bắc
3. Khoáng sản
Châu Phi có nguồn khoáng sản phong phú: dầu mỏ, khí đốt, vàng, kim cương, uranium, sắt, đồng, phốt phát,...
Tokyo của Nhật Bản
Jakatar của Indonesia
Seoul của Hàn
Thượng Hải của Trung Quốc
New york của Mỹ