Đề kiểm tra học kì I - Địa lí lớp 7

Hoài Nhi Bùi
Xem chi tiết
Minh Hồng
8 tháng 1 2022 lúc 20:25

*Động vật:
-Có mỡ, lông dày, ko thấm nước
-Sống thành đàn
-Di cư hay ngủ đông để tránh rét

*Thực vật 

-Chỉ phát triển vào mùa hạ ngắn ngủi trong những thung lũng kín gió

-Cây cối còi cọc thấp lùn, mọc lẫn với rêu và địa y

Bình luận (0)
Thái Hưng Mai Thanh
8 tháng 1 2022 lúc 20:27

*động vật:
-Có mỡ, lông dày, ko thấm nước
-Sống thành đàn
-Di cư hay ngủ đông để tránh rét

*thực vật:

-Chỉ phát triển vào mùa hạ ngắn ngủi trong những thung lũng kín gió

-Cây cối còi cọc thấp lùn, mọc lẫn với rêu và địa y

Bình luận (0)
Hoài Nhi Bùi
Xem chi tiết
HânPhan
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
8 tháng 1 2022 lúc 15:19

Tham khảo:

* Địa hình dạng khối

* Đường bờ biển ít bị cắt xẻ

* Bị ảnh hưởng bởi dòng biển lạnh ven bờ

* Có đường chí tuyến đi qua giữa hoang mạc

Bình luận (0)
Thuỳ Lê Minh
Xem chi tiết
Trường Phan
7 tháng 1 2022 lúc 22:06

Câu 4: Giới thực vật ở hoang mạc thích nghi được với môi trường khô hạn khắc nghiệt nhờ có khả năng :

A. Rút ngắn chu kì sinh trưởng

B. Lá biến thành gai

C. Thân mọng nước thường có rễ rất dài

D. Tất cả khả năng trên

 Câu 5: Diện tích các hoang mạc có xu hướng :

A. Ngày càng giảm

 B. Không có gì thay đổi

 C. Ngày càng mở rộng

D. Biến mất 

Câu 6: Thiên tai xảy ra thường xuyên ở đới lạnh là :

A. Núi lửa

B. Bão cát 

C. Bão tuyết 

D. Động đất

Bình luận (0)
Thuỳ Lê Minh
8 tháng 1 2022 lúc 5:06

Câu 4: Giới thực vật ở hoang mạc thích nghi được với môi trường khô hạn khắc nghiệt nhờ có khả năng :

A. Rút ngắn chu kì sinh trưởng

B. Lá biến thành gai

C. Thân mọng nước thường có rễ rất dài

D. Tất cả khả năng trên

 Câu 5: Diện tích các hoang mạc có xu hướng :

A. Ngày càng giảm

 B. Không có gì thay đổi

 C. Ngày càng mở rộng

D. Biến mất 

Câu 6: Thiên tai xảy ra thường xuyên ở đới lạnh là :

A. Núi lửa

B. Bão cát 

C. Bão tuyết 

D. Động đất

Bình luận (0)
nguyễn minh thành
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
3 tháng 1 2022 lúc 11:05

- Tính khắc nghiệt của đới lạnh thể hiện:

+ Nhiệt độ trung bình mùa đông luôn dưới -10°C, thậm chí xuống đến -50°C.

+ Mùa hạ ngắn (2 - 3 tháng) và ít khi nóng đến 10°C, mùa đông rất dài và hiếm khi thấy Mặt Trời và thường có bão tuyết dữ dội kèm theo cái lạnh cắt da, mặt đất đóng băng quanh năm, chỉ tan một lớp mỏng vào mùa hạ.

+Lượng mưa trung bình năm dưới 500 mm, phần lớn dưới dạng tuyết rơi.

+ Ở Bắc Cực, mặt biển đóng băng một lớp dày tới 10m.

 

TK

Bình luận (0)
nguyễn minh thành
3 tháng 1 2022 lúc 16:47

cám ơn

Bình luận (0)
Tổ 2- N Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2022 lúc 11:05
Nguyên nhân tự nhiên

Trái Đất nóng lên toàn cầu là do việc phát thải lượng lớn khí metan quá mức cho phép ở ngưỡng giới hạn nhất định từ Bắc Cực và các vùng đất ẩm ướt. Mà khí metan chính là loại khí nhà kính giữ nhiệt.

Hiện tượng núi lửa phun trào cũng là một trong những nguyên nhân gây ra hiện tượng băng tan. Bởi với khối lượng hàng tấn tạo thành tro bụi mỗi lần phun trào. Đây chính là 1 trong những nguyên nhân làm cho khí hậu nóng lên toàn cầu.

Đặc biệt, khi nhiệt độ trung bình của Trái Đất nóng lên thì sẽ làm cho lượng băng ở Nam Cực và Bắc Cực tan ra. Khi lượng băng tan thì sẽ làm lộ ra lớp băng CO2 vĩnh cửu. Lớp băng này sẽ bặt đầu tham gia vào quá trình tuần hoàn CO2 trên Trái Đất. Khi đó, cây xanh sẽ ngày càng ít đi, không có khả năng để điều hòa lượng khí CO2. Vì lượng khí lúc này đã quá tải, vượt quá mức giới hạn của tự nhiên nên Trái Đất càng ngày càng nóng lên. Và cuối cùng lại lặp lại một chu kì như trên.

Nguyên nhân nhân tạo

Nguyên nhân gây ra hiện tượng trên chủ yếu là do con người. Con người hoạt động công nghiệp xả khí thải ra môi trường, hoạt động giao thông, chặt phá rừng bừa bãi, làm khí hậu toàn cầu bị biến đổi. Các khí nhà kính bị tích lũy quá nhiều mà chủ yếu là metan và CO2. Theo đó, những khí này khi thải vào khí quyển sẽ ngăn bức xạ mặt trời phản xa ra ngoài làm cho nhiệt độ trái đất tăng lên. Một số nguyên nhân cụ thể như:

Quá trình công nghiệp hóa

Do sự phát triển nhanh chóng như vũ bão của khoa học công nghệ. Cùng sự phát triển của nền kinh tế nên nhiều nhà máy xả thải trực tiếp và phun khí thải vào môi trường. Số lượng phương tiện từ xe cộ (xe máy, xe đạp, ô tô…) cũng đã thải ra một lượng lớn khí CO2.Các hoạt động đốt cháy nhiên liệu hóa thạch (dầu, khí đốt, than đá…). Cùng các loại khí thải khác nên lượng nhiệt bị giữ lại ở bầu khí quyển.Khi lượng khí CO2 có nhiều trong bầu khí quyển do ánh nắng Mặt Trời chiếu vào. Làm tăng nhiệt độ của bề mặt Trái Đất.

Rừng bị tàn phá

Nếu như khí CO2 thải ra thì theo quy luật tự nhiên sẽ được cây xanh quang hợp. Để cung cấp lượng oxi cần thiết cho con người. Tuy nhiên, số lượng cây xanh đã bị tàn phá hết nên đã không thể phân giải hết lượng khí CO2 trong môi trường. Khiến cho Trái Đất càng ngày càng nóng lên rõ rệt.Diện tích rừng bị tàn phá ngày càng rộng nên tia nắng Mặt Trời chiếu xuống Trái Đất không có tầng lá xanh của cây chặn lại. Nên khi chiếu xuống mặt đất sẽ hình thành nên những vùng đất khô cằn, nóng như hoang mạc. Mùa mưa không có rừng để giữ nước lại nên sẽ gây lũ lụt còn mùa khô thì xảy ra hạn hán.
Bình luận (0)
Tổ 2- N Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2022 lúc 10:53

Vì châu Phi có khí hậu nóng và khô bậc nhất thế giới. Nhiệt độ trung bình năm trên 20 độ C, lượng mưa tương đối ít và giảm dần về phía hai chí tuyến, nên hình thành những hoang mạc lớn, lan ra sát biển.

Bình luận (0)
37. Nguyễn Đức Tuấn
Xem chi tiết
37. Nguyễn Đức Tuấn
3 tháng 1 2022 lúc 19:38

không có ai trả lời hả :<

Bình luận (0)
37. Nguyễn Đức Tuấn
Xem chi tiết
xin chao
28 tháng 12 2021 lúc 8:55

tham khảo thôii nha vì mình k chắc 

 B.

tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên cao.

Bình luận (0)
Thuận Nguyễn7a3
Xem chi tiết