Đề kiểm tra 15 phút

thaolinh
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
30 tháng 11 2023 lúc 17:08

Cấu tạo

- Tim ở người có 4 buồng, 2 buồng nhỏ thu nhận máu từ tĩnh mạch gọi là tâm nhĩ, hai buồng lớn hơn bơm máu ra khỏi tim gọi là tâm thất. 

Hoạt động 

Tính tự động của tim

- Khả năng co dãn tự động theo chu kì của tim gọi là tính tự động của tim.

- Khả năng co dãn tự động theo chu kì của tim là do hệ dẫn truyền tim. Hệ dẫn truyền tim bao gồm: nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His và mạng Puôckin.

- Hoạt động của hệ dẫn truyền: Nút xoang nhĩ có khả năng tự phát xung điện. Cứ sau một khoảng thời gian nhất định, nút xoang nhĩ lại phát xung điện. Xung điện lan ra khắp cơ tâm nhĩ làm tâm nhĩ co, sau đó lan đến nút nhĩ thất, đến bó His rồi theo mạng Puôckin lan ra khắp cơ tâm thất làm tâm thất co.

Chu kì hoạt động của tim

- Chu kì tim là một lần co và dãn nghỉ của tim.

- Mỗi chu kì tim bắt đầu từ pha co tâm nhĩ, sau đó là pha co tâm thất và cuối cùng là pha dãn chung.

Bình luận (0)
thaolinh
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
30 tháng 11 2023 lúc 16:54
  Hệ tuàn hoàn đơn  Hệ tuần hoàn kép 
 Đối tượng  - Cá  - Lưỡng cư, chim, bò sát, thú.
 Cấu tạo - Tim 2 ngăn.  - Tim 3 hoặc 4 ngăn.
 Đặc điểm dịch tuần hoàn  - Máu giàu \(O_2\) do qua mang.  - Máu pha (lưỡng cư), máu ít pha (bò sát), không pha (chim, thú).
 Đường đi của máu  - 1 vòng tuần hoàn: Tâm thất $→$ động mạch $→$ mao mạch mang $→$ động mạch lưng $→$ mao mạch ở các cơ quan $→$ tĩnh mạch $→$ tâm nhĩ.

 - 2 vòng tuần hoàn:

+ Vòng tuần hoàn lớn: Tim $→$ động mạch $→$ mao mạch cơ quan $→$ tĩnh mạch $→$ tim.

+ Vòng tuần hoàn nhỏ: Tim $→$ động mạch phổi $→$ mao mạch phổi $→$ tĩnh mạch phổi $→$ tim.

 Áp lực máu trong động mạch. - Áp lực trung bình, tốc độ máu chảy nhanh. - Áp lực cao, máu chảy nhanh.

 

Bình luận (0)
thaolinh
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
30 tháng 11 2023 lúc 16:43
  Hệ tuần hoàn mở  Hệ tuần hoàn kín 
 Đối tượng  - Thân mềm và chân khớp. - Chau chấu, giun đốt. động vật có xương sống.
 Cấu tạo  - Không có mao mạch, tim chưa phát triển. - Có mao mạch, tim phát triển chia thành các khoang.
 Đường đi của máu  - Tim $→$ hệ thống động mạch $→$ khoang máu. Máu trao đổi trực tiếp với tế bào sau đó theo tĩnh mạch $→$ tim. - Tim $→$ động mạch $→$ mao mạch $→$ tĩnh mạch $→$ tim.
 Áp lực máu trong động mạch  - Áp lực thấp, máu chảy chậm. - Áp lực trung bình hoặc cao, máu chảy nhanh.

 

Bình luận (0)
Hoa Nguyễn
Xem chi tiết
goople
Xem chi tiết
Quang Nhân
30 tháng 3 2021 lúc 12:36

Tham khảo !

: Người ta thường bấm ngọn cho nhiều loài cây trồng để tập trung chất dinh dưỡng vào phát triển chồi nách.Ví dụ : bấm ngọn mướp, mồng tơi, các loại cây rau... cây sẽ phát triển các chồi nách và cho lá hoặc hoa quả nhiều hơn

Bình luận (0)
Uyên trần
30 tháng 3 2021 lúc 12:37

Vì bấm ngọn tỉa cành là biện pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân nhằm tăng năng suất cây trồng.

* Bấm ngọn: Trong trồng trọt, người ta thường bấm ngọn cho nhiều loài cây trồng để tập trung chất dinh dưỡng vào phát triển chồi nách.

Ví dụ. bấm ngọn mướp, mồng tơi, các loại cây rau... cây sẽ phát triển các chồi nách và cho lá hoặc hoa quả nhiều hơn. Các cây đậu. cà chua, bông... được bám ngọn sẽ cho nhiều quả hơn.

Tuy nhiên, có nhiều loại cây như lúa. ngô, đay. xoan... thì không bấm ngọn.

* Tia cành: Trong trồng trọi, người ta áp dụng biện pháp tia cành để tỉa những cành sâu, xấu nhằm tập trung chất dinh dưỡng cho các cành còn lại phát triển tốt hơn.

Đối với một số loại cây lấy gỗ như bạch đàn, phi lao, xoan... tia cành sẽ cho cây mọc thẩng, thân to, gỗ tốt 

Bình luận (0)
Smile
30 tháng 3 2021 lúc 12:41

để kích thích chồi bên phát triển thành cành -> tạo tán đẹp cho cây cảnh.

        Bấm ngọn khi trồng cây hoa màu để giảm ngọn kích thích chồi bên tăng lượng hoa quả khi thu hoạch tang năng suất

Bình luận (0)
Trần Xuân Đăng
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
7 tháng 2 2021 lúc 20:41

Câu 34, D 

Câu 33,B

Câu 32,B

Câu 31,B

Câu 30,A

Câu 29,B

Câu 28,B

Câu 27, C

Câu 26, A

Câu 25, A

Câu 24, A

Câu 23, C

Câu 22,A

Câu 21, B

Câu 20,D

Câu 19, A

Câu 18,D

Câu 17,D

Câu 16,C

Mình gửi ngược cho chừa cái tội hỏi nhiều nhé .

Bình luận (2)
Nguyễn Ngọc Như Ý
Xem chi tiết
Phan Huy Toàn
Xem chi tiết
Hương Nguyễn Thu
Xem chi tiết
Thảo Phương
4 tháng 10 2018 lúc 12:22

1)

H=2A+3X=4050(G=X)%X−%A=20%⇒N=?
Ta có %A+%X=50%

%X−%A=20%

⇔ %A=15%

%X=35%
Vì H = 2A + 3X = 4050
⇔ 2.N.%A100%+3.N.%X100%=4050
⇒ N = 3000

Bình luận (0)
Hieu Quang
Xem chi tiết
Hắc Hường
23 tháng 6 2018 lúc 12:56

Chọn phát biểu sai về tiêu hóa ở người

A. Dạ dày người có một ngăn

B. Ở miệng có tiêu hóa hóa học và cơ học

C. Thực quản chỉ tiêu hóa cơ học

D. Tiêu hóa ở người là tiêu hóa nội bào

Bình luận (0)
Thời Sênh
23 tháng 6 2018 lúc 16:07

Chọn phát biểu sai về tiêu hóa ở người

A. Dạ dày người có một ngăn

B. Ở miệng có tiêu hóa hóa học và cơ học

C. Thực quản chỉ tiêu hóa cơ học

D. Tiêu hóa ở người là tiêu hóa nội bào

Bình luận (0)