Đề kiểm tra 1 tiết - HKII - Đề 1

Alo Alo
Xem chi tiết
Amee
30 tháng 3 2021 lúc 22:15

tham khảo 

c1:

Là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất

- Bộ lông: Lông mao

- Bộ răng: Răng phân hóa răng cửa, răng nanh, răng hàm

- Hệ tuần hoàn: Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn

- Thần kinh: bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não

- Sinh sản: Thai sinh

- Nuôi con: Bằng sữa mẹ

- Nhiệt độ cơ thể: Hằng nhiệt

chỗ  in đậm thể hiện vị trí cao nhất trg...



 

Bình luận (0)
Amee
30 tháng 3 2021 lúc 22:30

2. tham khảo

Đặc điểm cấu tạo của dơi thích nghi với đời sống bay:

- Đuôi ngắn, thân ngắn và hẹp. Chân yếu có tư thế bám vào cành cây treo ngược cơ thể thuận tiện cho việc thả mình rơi tự do khi bắt đầu bay.

- Chi trước biến đổi thành cánh da: là một màng da rộng phủ lông mao thưa, mềm mại nối liền với cánh tay, ống tay, các xương bàn và các xương ngón (rất dài) với mình, chi sau và đuôi.

 

 

Bình luận (0)
Đồng Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
29 tháng 3 2021 lúc 19:58

Cho hỏi là chó sói hay chó nhà mà đi săn mồi thế ? ( ở đây mình cho là chó sói nhé ! )

Em hãy cho biết cách săn mồi của chúng?

- Chó sói : Săn mồi theo bầy đàn bằng cách đuổi mồi.

- Mèo : Săn mồi đơn nẻ khi thấy mồi thì ẩn lấp dình mồi song dùng vuốt sắc nhọn giương ra khỏi đệm thịt cào xé con mồi.

Sự khác nhau trong cấu tạo của chúng

 Chó sói Mèo    

- Răng nanh sắc nhọn to 

- Chó dùng miệng cắn chết mồi luôn .

- Cũng có răng nanh sắc nhọn nhưng nhỏ

- Mèo cũng dùng miệng cắn mồi nhưng có thêm móng vuốt yểm trợ

 

Bình luận (2)
Nguyễn Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
Amee
28 tháng 3 2021 lúc 22:24

1 tham khảo

Đầu cá thon nhọn về phía trước giúp giảm sức cản của dòng nước
- Da cá đc bao bọc bởi 1 lớp chất nhầy, đồng thời vẩy cá đc sắp sếp theo 1 chiều theo chiều di chuyển giảm ma sat của thân cá với nước
- Cá hô hấp bằng mang, các phiến mang sếp song song và ngược chiều dòng nước giúp cá hô hấp tốt, hiệu quả cao
- Cá di chuyển nhờ cử động thân và quan trọng là cử đọng của vây đuôi, vây ngực, các vây này có khung xương cứng và cơ vận động khỏe giúp cá di chuyển ngay cả trong khi bơi ngược dòng

Bình luận (0)
Amee
28 tháng 3 2021 lúc 22:26

2 tham khảo

Đặc điểm chung của Lưỡng cư 

- Môi trường sống: Nước và cạn

- Da: Trần, ẩm ướt

- Cơ quan di chuyển: Bốn chân có màng ít hoặc nhiều

- Hệ hô hấp: Mang (nòng nọc), phổi và da (trưởng thành)

- Hệ tuần hoàn: Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn

- Sự sinh sản: Đẻ trứng, thụ tinh ngoài

- Sự phát triển cơ thể: Biến thái

- Đặc điểm nhiệt độ cơ thể: Biến nhiệt



 

Bình luận (0)
Amee
28 tháng 3 2021 lúc 22:27

3 tham khảo

Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bayChi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánhChi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánhLông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang raLông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thểMỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹCổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông
Bình luận (0)
Mề ta nì su ề
Xem chi tiết
Mai Hiền
28 tháng 3 2021 lúc 15:21

Câu 1:

* Vai trò của lưỡng cư:

   - Lưỡng cư là nguồn thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng.

   - Lưỡng cư tiêu diệt sâu bọ có hại, ấu trùng, muỗi, ruồi,…

   - Lưỡng cư có giá trị làm thuốc: bột cóc chữa suy dinh dưỡng, nhựa cóc chế thuốc chữa kinh giật.

   - Ếch đồng là vật thí nghiệm trong sinh học.

   - Lưỡng cư làm phong phú thêm lượng sinh vật cho sinh quyển.

Hiện nay số lượng lưỡng cư bị suy giảm rất nhiều trong tự nhiên do săn bắt để làm thực phẩm, sử dụng rỗng rãi thuốc trừ sâu và ô nhiễm môi trường. Vì thế lưỡng cư cần được bảo vệ và tổ chức nhân nuôi những loài có ý nghĩa kinh tế.

* Biện pháp :

- Không săn và nuôi các loại lưỡng cư quý hiếm.

- Cần bảo vệ thiện nhiên, tài nguyên, nơi ở của các loài lưỡng cư, phát triển chăn nuôi, và thành lập các khu bảo tồn.

- Xử lí nặng những người săn bắt.

- Tuyên truyền mọt người có ý thức bảo vệ.


 

Bình luận (0)
Mai Hiền
28 tháng 3 2021 lúc 15:24

Câu 2:

Vai trò của chim

- Lợi ích:

+ Ăn sâu bọ và động vật gặm nhấm

+ Cung cấp thực phẩm

+ Làm chăn, đệm, đồ trang trí, làm cảnh.

+ Huấn luyện để săn mồi, phục vụ du lịch.

+ Giúp phát tán cây rừng.

- Có hại:

+ Ăn hạt, quả, cá…

+ Là động vật trung gian truyền bệnh

Tính hằng nhiệt của Chim có ưu thế hơn so với tính biến nhiệt ở ĐV biến nhiệt:

- Con vật ít phải lệ thuộc vào nhiệt độ môi trường.

- Khi thời tiết quá lạnh con vật không phải ngủ đông hoặc trú đông.

- Cường độ dinh dưỡng sẽ được ổn định và hoạt động của chúng ít bị ảnh hưởng khi thời tiết quá nóng hoặc quá lạnh.

Bình luận (0)
Mai Hiền
28 tháng 3 2021 lúc 15:25

Câu 3:

Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:

+ Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước.

+ Cổ dài: tăng khả năng quan sát.

+ Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt.

+ Chân có vuốt sắc: để bám vào nền khi di chuyển.

+ Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai: bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ.

+ Thân dài, đuôi rất dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.

+ Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước.

+ Cổ dài: tăng khả năng quan sát.

+ Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt.

+ Chân có vuốt sắc: để bám vào nền khi di chuyển.

+ Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai: bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ.

+ Thân dài, đuôi rất dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.

Bình luận (0)
linh nguyen
Xem chi tiết
Đăng Khoa
28 tháng 3 2021 lúc 11:35

Đặc điểm của cá chép thích nghi vs môi trường nước là :
- Thân cá chép thon dài , đầu thuôn nhọn gắn chặt vs thân.
=> Giảm sức cản của nước.
- Mắt cá ko có mi , màng mắt tiếp xúc vs môi trường nước.
=> Màng mắt ko bị khô.
- Vảy cá có da bao bọc , trong da có nhiều tuyến chất nhầy.
=> Giảm sự ma sát giữa da cá vs môi trường nước.
- Sự sắp xếp vảy cá trên thân khớp vs nhau như lợp ngói.
=> Giúp cho thân cá cử động dễ dàng theo chiều ngang.
- Vây cá có các tia đc căng bởi da mỏng , khớp động với thân.
=> Có vai trò như bơi chèo.

Bình luận (0)
Phượng Nguyễn
28 tháng 3 2021 lúc 12:27

_Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân: giảm sức cản của nước

Mắt cá không có mi , màng mắt tiếp xúc với môi trường nước: màng mắt không bị khô 

_ Vảy cá có đã bao bọc ; trong da có nhiều tuyến tiết chất nhầy : giảm sự ma sát sát giữa da cá với môi trường nước

_ Sự sắp xếp vậy cá trên thân khớp với nhau như ngói lợp: giúp cho thân cá cử động dễ dàng theo chiều ngang 

_ Vây cá có các tia vây được căng bởi da mỏng , khớp động với thân: có vai trò như bơi chèo 

 

 

Bình luận (0)
Dorayaki
Xem chi tiết
Phương Hà
28 tháng 3 2021 lúc 9:20

 Nguyên nhân:

Nguyên nhân chính của hiện tượng suy giảm động vật là do sự tăng trưởng dân số và nhu cầu ngày càng tăng của con người. Sự gia tăng dân số, ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu toàn cầu cũng là những nguyên nhân gián tiếp khiến cho động vật hoang dã bị suy giảm. sự suy giảm số lượng cá thể ở các loài động vật hoang dã có tác động không nhỏ của việc xâm lấn môi trường sống, tận thu đất nông nghiệp, nạn đánh bắt cá, hoạt động khai thác mỏ và nhiều tác động khác của con người.

 Biện pháp:

_ Điều tra và xử lý nghiêm các đối tượng cầm đầu các đường dây buôn bán trái phép động vật hoang dã.

_ Xóa bỏ nạn tham nhũng, tiếp tay cho các đối tượng vi phạm.

_ Có biện pháp răn đe hiệu quả: Trừng trị thích đáng đối tượng vi phạm vận chuyển, buôn bán động vật hoang dã nhằm răn đe hiệu quả những đối tượng khác.

_ Nghiêm cấm buôn bán sừng tê giác dưới mọi hình thức; kể cả việc buôn bán mẫu vật săn bắn. 

Bình luận (0)
......Lá......
Xem chi tiết

nhiều thế ạ

ohooho

Bình luận (0)
Mai Hiền
28 tháng 3 2021 lúc 17:05

Câu 1: 

Voi không thuộc bộ guốc lẻ mà thuộc bộ voi vì:

+ Có đủ 5 ngón, guốc nhỏ.         

+ Có vòi, sống theo đàn.

+ Ăn thực vật và không nhai lại.

Bình luận (0)
Mai Hiền
28 tháng 3 2021 lúc 17:08

Câu 2:

 Đặc điểm chung lớp thú:
- Là động vật có xương sống, có tổ chức cơ thể cao nhất
- Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ
- Toàn thân phủ lông mao, bộ răng phân hóa gồm: răng cửa, răng nanh, răng hàm
- Tim 4 ngăn, và là động vật hằng nhiệt
- Bộ não phát triển, thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não
 Vai trò lớp thú:
- Có vai trò cung cấp thực phẩm, sức khoẻ, làm dược liệu, làm đồ mĩ nghệ, là đối tượng thí nghiệm sinh học và tiêu diệt các loài gặm nhấm co hại
- Các biện pháp bảo vệ môi trường sống:
+ Bảo vệ các động vật hoang dã
+ Xây dựng khu bảo tồn động vật
+ Tổ chức chăn nuôi các loài thú có giá trị kinh tế.

Dơi là loài gieo hạt lí tưởng nhất vì:

Một buổi tối chúng có thể ăn một lượng hạt nặng gấp hai lần so với thể trọng của nó, đồng thời vừa bay vừa thải phân ở khu đất trống trong rừng

-Thói quen bất cứ chỗ nào cũng có thể thải phân này của dơi rất quan trọng. Bởi vì một buổi tối dơi có thể bay được khoảng 37 nghìn mét, có nghĩa là khả năng vận chuyển hạt của chúng, bất luận về chiều rộng từ lộ trình hay là khu vực thì tất cả các động vật khác sống ở vùng rừng nhiệt đới đều không thể sánh kịp.

- Tỉ lệ nảy mầm của hạt trong phân dơi là 100%, còn tỉ lệ nảy mầm của hạt trong quả chín chỉ có 10%, điều này đã chứng minh mạnh mẽ rằng dơi là loài gieo hạt giống tốt nhất. Các loài động vật khác không thể nào so sánh được với loài dơi

Bình luận (0)
๖²⁴ʱ☪á ☪ℴท︵❣
Xem chi tiết
Amee
24 tháng 3 2021 lúc 21:39

tham khảo

Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:

Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước.Cổ dài: tăng khả năng quan sát.Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt.Chân có vuốt sắc: để bám vào nền khi di chuyển.Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai: bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ.Thân dài, đuôi rất dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.
Bình luận (0)
Amee
24 tháng 3 2021 lúc 21:39

đối vs ếch sống ở dưới nc

+Da trần, phủ chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí.

+ Đầu dẹp nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước.

 +Các chi có màng bơi căng giữa các ngón.

Bình luận (0)
Amee
24 tháng 3 2021 lúc 21:40

tham khảo

Những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay:

   - Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay.

   - Chi trước trở thành cánh: để bay.

   - Cơ thể được bao bọc bởi lông vũ xốp, nhẹ: giảm trọng lượng cơ thể.

   - Cánh và đuôi có lông ống, phiến lông rộng: giúp hình thành cánh và bánh lái (đuôi) giúp chim bay.

   - Mỏ bao bọc bởi chất sừng, hàm không răng: đầu nhẹ.

   - Cổ dài, đầu linh hoạt: quan sát tốt khi bay.

   - Chi sau 3 ngón linh hoạt: bám chắc vào cành cây khi hạ cánh

Bình luận (0)
Mon Sayhii
Xem chi tiết
Mai Hiền
29 tháng 3 2021 lúc 17:12

1. 

Tiến hóa về tổ chức cơ thể:

Ngành

Hô hấp

Tuần hoàn

Thần kinh

Sinh dục

ĐV có xương sống (lớp chim)

Phổi và túi khí

Tim có tâm thất, tâm nhĩ, hệ tuần hoàn kín

Hình ống (bộ não và tủy sống)

Tuyến có ống dẫn

ĐV có xương sống (lớp thú)

Phổi

Tim có tâm thất, tâm nhĩ, hệ tuần hoàn kín

Hình ống (bộ não và tủy sống)

Tuyến có ống dẫn

Tiến hóa về sinh sản:

 

Tên loài

Thụ tinh

Sinh sản

Phát triển phôi

Tập tính bảo vệ trứng

Tập tính nuôi con

ĐV có xương sống (lớp chim)

Thụ tinh trong

Đẻ trứng

Trực tiếp (không nhau thai)

Làm tổ, ấp trứng

Bằng sữa diều, mớm mồi

ĐV có xương sống (lớp thú)

Thụ tinh trong

Đẻ con

Trực tiếp (có nhau thai)

Đào hang, lót ổ

Bằng sữa mẹ

 

Bình luận (0)
Mai Hiền
29 tháng 3 2021 lúc 17:15

2.

Tiến hóa về tổ chức cơ thể:

 

Ngành

Hô hấp

Tuần hoàn

Thần kinh

Sinh dục

ĐV có xương sống (lớp bò sát)

Phổi

Tim có tâm thất, tâm nhĩ, hệ tuần hoàn kín

Hình ống (bộ não và tủy sống)

Tuyến có ống dẫn

ĐV có xương sống (lớp chim)

Phổi và túi khí

Tim có tâm thất, tâm nhĩ, hệ tuần hoàn kín

Hình ống (bộ não và tủy sống)

Tuyến có ống dẫn

Tiến hóa về sinh sản:

Tên loài

Thụ tinh

Sinh sản

Phát triển phôi

Tập tính bảo vệ trứng

Tập tính nuôi con

ĐV có xương sống (lớp bò sát)

Thụ tinh trong

Đẻ trứng

Trực tiếp (không nhau thai)

Không

Con non tự đi kiếm mồi

ĐV có xương sống (lớp chim)

Thụ tinh trong

Đẻ trứng

Trực tiếp (không nhau thai)

Làm tổ, ấp trứng

Bằng sữa diều, mớm mồi

 

 
Bình luận (0)
かとり ちりど
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
24 tháng 3 2021 lúc 19:58

 

               
 Sinh sản
 Lớp cá 

 - Đẻ trứng, thụ tinh ngoài

 Chim- Đẻ trứng lớn có vỏ đá vôi, được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ.
 Bò sát 

+ Có cơ quan giao phối, thụ tinh trong.

+ Trứng có màng dai hoặc có vỏ đá vôi bao bọc, giàu noãn hoàng.

 Lưỡng cư 

- Thụ tinh ngoài, trong môi trường nước.

- Nòng nọc phát triển qua biến thái.

 

Bình luận (0)