Sự tiến hóa về hệ tuần hoàn từ cá đến chim thể hiện như thế nào?
Sự tiến hóa về hệ tuần hoàn từ cá đến chim thể hiện như thế nào?
* Ở lớp cá, tim đã được chia làm hai ngăn: tâm nhĩ và tâm thất.
*Từ lớp chim trở đi tim chia thành 2 nửa trái và phải riêng biệt không thông nhau với 4 ngăn: 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất. Máu được lưu thông theo vòng tuần hoàn.
Câu 1. Nêu sự phân hóa và chuyển hóa một số hệ cơ quan trong quá trình tiến hóa của các ngành động vật?
Câu 2. So sánh đặc điểm cấu tạo và tập tính của khỉ hình người với khỉ và vượn?
Câu 3. So sánh kiểu bay vỗ cánh và bay lượn?
Câu 1.
Sự phân hóa và chuyên hóa 1 số hệ cơ quan trong quá trình tiến hóa của các ngành Động vật:
- Hô hấp: Hệ hô hấp từ chưa phân hóa trao đổi khí qua toàn bộ da → mang đơn giản → mang → da và phổi → phổi
- Tuần hoàn: Chưa có tim → tim chưa có ngăn → tim có 2 ngăn → tim 3 ngăn → tim 4 ngăn
- Hệ thần kinh: Từ chưa phân hóa → thần kinh mạng lưới → chuỗi hạch đơn giản → chuỗi hạch phân hóa(não, hầu, bụng,...)→hình ống phân hóa: bộ não, tủy sống
- Hệ sinh dục: Chưa phân hóa → tuyến sinh dục không có ống dẫn → tuyến sinh dục có ống dẫn.
Câu 2.
Câu 3.
Kiểu bay vỗ cánh | Kiểu bay lượn |
Đập cánh liên tục | Cánh đập chậm rãi, không liên tục, cánh dang rộng mà không đập |
Khả năng bay chủ yếu dựa vào sự vỗ cánh | Khả năng bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và sự thay đổi luồng gió |
Câu1 : So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa thủy tức và sứa.
Câu 2. Giải thích sự sinh sản của giun đất?
Câu 3. Viết sơ đồ tóm tắt vòng đời kí sinh của giun đũa.
Câu 1:
Đại diện | Thuỷ tức | Sứa |
Hình dáng | Hình trụ dài | Hình dù |
Vị trí tua miệng | Ở trên | Ở dưới |
Tầng keo | Mỏng | Dày |
Di chuyển | Kiểu sâu đo, kiểu lộng dù, bằng tua miệng | Co bóp dù |
Lối sống | Độc lập | Bơi lội tự do |
Câu 2:
*Giun đũa phân tính: Tuyến sinh dục đực và cái đều ở dạng ống : cái 2 ống , đực 1 ống và dài hơn chiều dài cơ thểCâu 3;
Âú trùng trong trứng\(\Rightarrow\)(theo đường ăn uống)ruột non\(\Rightarrow\)Tim,gan,máu,..\(\Rightarrow\)
Ruột non\(\Rightarrow\)Ấu trùng trưởng thành\(\Rightarrow\)Âú trùng trong trứng....(Giun đũa tiếp tục vòng đời của mk)
Đúng nha các man
###TeamMeozz
1.đặc điểm cấu tạo, nơi sống của ngành giun dẹp giun tròn giun đốt
2/cho vd về lối sống kí sinh ngoài với kí sinh trong
mai tui kiểm tra rồi CẦN GẤP
giun đốt :
đặc điểm chung :
- Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, có thể xoang.
- Hệ tiêu hóa hình ống, phân hóa.
- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ trên thành cơ thể.
- Hô hấp bằng da hay bằng mang.
Đặc điểm chung của ngành Giun dẹp là:
- Cơ thê dẹp, có đối xứng hai bên, phân biệt đầu đuôi, lưng bụng.
- Cơ quan tiêu hóa phát triển, ở loài ki sinh có giác bám phát triển, ruột phân nhánh, chưa có hậu môn.
- Cơ quan sinh sản phát triển, ấu trùng phát triển qua các giai đoạn. Lấy đặc điếm “dẹp” để đặt tên cho ngành vì ngành tập hợp các loài giun có đặc điếm chung là cơ thế’ dẹp, đẽ phân biệt với các ngành giun khác.
* Mặc dù ngành giun đốt rất đa dạng, phân bố ở các môi trường với các kiểu lối sống khác nhau, nhưng chúng đều có chung một số đặc điểm:
- Cơ thể phân đốt, có thể xoang.
- Ống tiêu hóa phân hóa.
- Bắt đầu có hệ tuần hoàn.
- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ của thành cơ thể.
- Hô hấp qua da hay mang.
* Vai trò của giun đốt:
- Làm thức ăn cho người: rươi, sa sùng, bông thùa, …
- Làm thức ăn cho động vật khác: giun đất, giun đỏ, giun ít tơ, …
- Làm cho đất trồng xốp, thoáng: các loại giun đất, …
Lm báo cáo tường trình về 3 hệ tuần hoàn, tiêu hoá và thần kinh của giun đất
1) Vt các bước tiến hành
2) Rút ra kết luận về các hệ
Nhận biết các đại diện thuộc mỗi ngành: động vật nguyên sinh, ruột khoang ,giun dẹp ,giun tròn, giun đốt (nơi sống ,hình dạng ,di chuyển ,dinh dưỡng ,sinh sản) xin giải dùm cho
Ngành động vật nguyên sinh: kích thước hiển vi, cơ thể chỉ có một tế bào, phần lớn dinh dưỡng dị dưỡng, sinh sản vô tính.
Ngành ruột khoang: cơ thể đối xứng tỏa tròn, sinh sưỡng dị dưỡng, đều có tế bào gai tự vệ và tấn công, cấu tạo thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, ruột dạng túi.
Ngành giun dẹp: cơ thể dẹp, môi trường sống kí sinh, di chuyển nhờ cách phồng dẹp cơ thể.
Ngành giun tròn : cơ thể trong, môi trướng sống kí sinh, di chuyển bằng cách cong dũi cơ thể.
ngành giun đốt: cơ thể phân đốt mỗi đốt có vòng tơ xung quanh, sống dị dưỡng, di chyển nhớ sự chun giản cơ thể và các vòng tơ làm chỗ dựa.
Nêu đặc điểm của hệ tuần hoàn giun đất
1.Nêu vai trò của lớp vỏ cuticun của giun đũa.
2.Nêu điểm tiến hóa của giun đốt so với các ngành khác đã học.
3.Nêu cách xử lí mẫu và mổ giun đất.
4.Trùng kiết lị giống và khác trùng biến hình ở điểm nào?
Mai ktra rồi giúp mình với!!!!!!!!!!!!
1:
Vai trò của lớp vỏ cuticun là bao bọc bảo vệ cho giun đũa
2:
- Có hệ tuần hoàn kín ( máu )
- Có cơ quan tiêu hóa phân hóa
- Có hệ thần kinh kiểu chuỗi gạch
3:
Trong sách giáo khoa có nhé bn
4:
+) Giống nhau: Cấu tạo giống nhau
+) Khác nhau: trùng kiết lị có chân giả ngắn hơn trùng biến hình
Chúc bạn học tốt!
Giải thích vì sao chim bồ câu thường kiếm ăn về ban ngày còn ếch đồng thường bắt mồi về ban đêm?
Làm phiền nha cả nhà!
Ếch kiếm ăn ban đêm vì:
- ếch hô hấp qua da là chủ yếu, khí hậu ban đêm ẩm ướt hơn ban ngày
- ngoài ra thức ăn của ếch chủ yếu là côn trùng ruồi muỗi
- đi ăn vào đêm để tránh kẻ thù tấn công.
Chim bồ câu kiếm ăn ban ngày vì thức ăn của chúng là ngô, cám, gạo nên kiếm ăn ban ngày sẽ có tầm nhìn dễ hơn
Đó là ý kiến của mình.
- Ếch bắt mồi về đêm vì thức ăn trên cạn của
ếch là sâu bọ, khi đó là thời gian sâu bọ đi kiếm ăn nên ếch dễ dàng bắt được mồi