Đề cương ôn tập HKI

Cô gái trong mộng
Xem chi tiết
Thanh Thanh
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
18 tháng 8 2017 lúc 10:09

Mg + 2HCl \(\rightarrow\)MgCl2 + H2

nMg=\(\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)

Theo pTHH ta có;

nH2=nMg=0,1(mol)

VH2=22,4.0,1=2,24(lít)

Bình luận (0)
Trần Hữu Tuyển
18 tháng 8 2017 lúc 10:10

2Na + Cl2 \(\rightarrow\)2NaCl

nCl2=\(\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PTHH ta có:

2nCl2=nNa=0,2(mol)

mNa=23.0,2=4,6(g)

Bình luận (0)
Trần Hữu Tuyển
18 tháng 8 2017 lúc 10:12

2NaOH + H2SO4 \(\rightarrow\)Na2SO4 + H2O

nH2SO4=0,1.1=0,1(mol)

Theo PTHH ta có:

nNaOH=2nH2SO4=0,2(mol)

Vdd NaOH=\(\dfrac{0,2}{1}=0,2\left(lít\right)\)

Bình luận (0)
Trương hy
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
12 tháng 10 2017 lúc 12:10

2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3 H2 (1)

Mg + H2SO4 ->MgSO4 + H2 (2)

nH2=\(\dfrac{5,04}{22,4}=0,225\left(mol\right)\)

Đặt nAl=a

nMg=b

Ta có hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}27a+24b=4,5\\1,5a+b=0,225\end{matrix}\right.\)

=>a=0,01;b=0,075

mAl=27.0,1=2,7(g)

%mAl=\(\dfrac{2,7}{4,5}.100\%=60\%\)

%mMg=100-60=40%

Bình luận (0)
Trương hy
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
11 tháng 10 2017 lúc 21:41

CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O (1)

nCu=\(\dfrac{4}{80}=0,05\left(mol\right)\)

nH2SO4=0,2.0,5=0,1(mol)

Vì 0,1>0,05 nên H2SO4 dư 0,05 mol

Theo PTHH 1 ta có:

nCuO=nCuSO4=0,05(mol)

CM dd CuSO4=\(\dfrac{0,05}{0,2}=0,25M\)

CM dd H2SO4 =\(\dfrac{0,05}{0,2}=0,25M\)

b;

2NaOH + H2SO4 ->Na2SO4 + 2H2O (2)

Theo PTHH 2 ta cs:

2nH2SO4=nNaOH=0,1(mol)

Vdd NaOH 1M=\(\dfrac{0,1}{1}=0,1\left(lít\right)\)

Bình luận (1)
Marcus Cho
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
1 tháng 10 2017 lúc 21:12

MgO: oxit bazơ: Magie oxit

Cu(OH)2: bazơ không tan; Đồng(II) hiđroxit

Fe(OH)3:bazơ không tan; Sắt(III) hiđroxit

KOH: bazơ tan(kiềm): kali hiđroxit

Ba(OH)2:bazơ tan(kiềm): Bari hiđroxit

- Tất cả 5 chất đều tác dụng H2SO4:

MgO+H2SO4\(\rightarrow\)MgSO4+H2O

Cu(OH)2+H2SO4\(\rightarrow\)CuSO4+2H2O

2Fe(OH)3+3H2SO4\(\rightarrow\)Fe2(SO4)3+6H2O

2KOH+H2SO4\(\rightarrow\)K2SO4+2H2O

Ba(OH)2+H2SO4\(\rightarrow\)BaSO4+2H2O

- Tác dụng CO2 chỉ có bazơ tan(kiềm): KOH và Ba(OH)2:

CO2+ Ba(OH)2\(\rightarrow\)BaCO3+H2O

CO2+2KOH\(\rightarrow\)K2CO3+H2O

- Baz ơ không tan bị nhiệt phân hủy: Cu(OH)2 và Fe(OH)3

Cu(OH)2\(\overset{t^0}{\rightarrow}CuO+H_2O\)

2Fe(OH)3\(\overset{t^0}{\rightarrow}Fe_2O_3+3H_2O\)

Bình luận (0)
Hà QuỳnhAnh
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
24 tháng 9 2017 lúc 20:34

Vì A thuộc nhóm IA nên A hóa trị I

2A + 2H2O ->2AOH + H2

nH2=\(\dfrac{1,68}{22,4}=0,075\left(mol\right)\)

Theo PTHH ta cso:

2nH2=nA=0,15(mol)

MA=\(\dfrac{5,85}{0,15}=39\)

Vậy A là kali,KHHH là K

Bình luận (0)
Charlotte Yun Amemiya
Xem chi tiết
Charlotte Yun Amemiya
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu
Xem chi tiết
phambaoanh
Xem chi tiết
Huy Giang Pham Huy
10 tháng 8 2017 lúc 22:11

khó vậy tui chuyên hóa nè để thử coi

Bình luận (0)
Huy Giang Pham Huy
10 tháng 8 2017 lúc 22:38

(1)2Al+2H2O+ 2NaOH → 3H2 +NaAlO2

(2) 4Al + 3O2 → 2Al2O3

(3) 2Al2O3 → 4Al + 3O2

(4) 2Al+ 2H2O + 2NaOH→3H2 +2NaAlO2

(5) 2Al + 3CuCl2 2AlCl3 + 3Cu

(6) Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O

(7) Al2O3 + Na2CO3 → 2NaAlO2 + CO2

8)AlCl3+3NaOH→2H2O+3NaCl+NaAlO2

(9)4HCl + NaAlO2 →AlCl3 + 2H2O+NaCl

(10)AlCl3 + 3NaOH →Al(OH)3 + 3NaCl

(11)Al(OH)3 + NaOH →2 H2O + NaAlO2

(12)2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O

oa đến đây thôi dài quá

Bình luận (6)
Cẩm Vân Nguyễn Thị
11 tháng 8 2017 lúc 9:09

@phambaoanh Em chú ý nếu đăng ảnh thì nên chụp rõ nét và đăng ảnh lên theo đúng chiều của trang để cho cô và các bạn dễ quan sát.

Bình luận (2)