Đề bài : Kể lại truyền thuyết "Bánh chưng, bánh giầy"

Lê Nguyễn Diễm My
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Diễm My
10 tháng 11 2016 lúc 20:31

âu mất hớt zùi? MÍ bn zỏi văn âu zùi

Bình luận (0)
Đỗ Như Minh Hiếu
17 tháng 11 2016 lúc 20:59

haizzz

 

Bình luận (1)
nguyen tran bao nguyen
Xem chi tiết
thanh
29 tháng 10 2016 lúc 17:10

bạn gõ dấu đi mình ko đọc được

Bình luận (2)
Heartilia Hương Trần
Xem chi tiết
Cô bé bánh bèo
22 tháng 10 2016 lúc 18:26

Câu chuyện em bé thông minh

 

Bình luận (1)
Heartilia Hương Trần
22 tháng 10 2016 lúc 19:37

trừ chuyện em bé thông minh ra nhé

Bình luận (0)
Lê Nguyễn Diễm My
Xem chi tiết
cứt thị thối
19 tháng 10 2016 lúc 20:41

móc ***** hửi coi thơm không ***** tửa đàng quần vàng khè khè ahihi đò lầyhihathanghoa

Bình luận (7)
Linh Phương
19 tháng 10 2016 lúc 21:09

Ngày 20-10 là ngày kỉ niệm thành lập hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam. 

Mình chỉ muốn viết những lá thư kèm theo những món quà mk làm tặng người thân yêu thôi. 

Bình luận (1)
Phương Trâm
19 tháng 10 2016 lúc 21:12

Ngày mai cả lớp mình đi phượt bằng xe đạp đó bạn ! haha

Bình luận (2)
Lê Nguyễn Diễm My
Xem chi tiết
Thảo Phương
24 tháng 9 2016 lúc 19:22

Thạch Sanh vốn là thái tử (con Ngọc Hoàng), được phái xuống làm con vợ chồng người nông dân nghèo khổ nhưng tốt bụng. Chàng sớm mồ côi cha mẹ, sống lủi thủi dưới gốc đa, hái củi kiếm sống qua ngày.

Lí Thông - một người hàng rượu - thấy Thạch Sanh khỏe mạnh hắn giả vờ kết nghĩa anh em để lợi dụng. Đúng dịp Lí Thông đến lượt phải vào đền cho chằn tinh hung dữ ăn thịt, hắn bèn lừa Thạch Sanh đến nộp mạng thay cho mình. Thạch Sanh đã giết chết chằn tinh. Lí Thông lại lừa cho Thạch Sanh bỏ trốn rồi đem đầu chằn tinh vào nộp cho vua để lĩnh thưởng, được vua phong làm Quận công.

Nhà vua có công chúa đến tuổi kén chồng. Trong ngày hội lớn, công chúa bị đại bàng khổng lồ quắp đi. Qua gốc đa chỗ Thạch Sanh đang ở, nó bị chàng dùng cung tên bắn bị thương. Thạch Sanh lần theo vết máu, biết được chỗ đại bàng ở. Vua mất công chúa, vô cùng đau khổ, sai LíThông đi tìm, hứa gả con và truyền ngôi cho. Lí Thông lại nhờ Thạch Sanh cứu công chúa rồi lừa nhốt chàng dưới hang sâu.

Thạch Sanh giết đại bàng, lại cứu luôn thái tử con vua Thủy Tề bị đại bàng bắt giam trong cũi cuối hang lừ lâu. Theo chân thái tử, chàng xuống thăm thuỷ cung, được vua Thuỷ Tề khoản đãi rất hậu, tặng nhiều vàng bạc nhưng chàng chỉ xin cây đàn thần rồi lại trở về gốc đa.

Từ khi được cứu về, công chúa không cười không nói. Hồn chằn tinh và đại bàng trả thù, vu vạ cho Thạch Sanh khiến chàng bị nhốt vào ngục. Chàng đánh đàn, công chúa nghe thấy liền khỏi bệnh câm. Thạch Sanh được vua cho gọi lên. Chàng kể lại rõ mọi việc. Vua giao cho chàng xử tội mẹ con Lí Thông. Được chàng tha bổng nhưng hai mẹ con trên đường về đã bị sói đánh chết, hoá kiếp thành bọ hung.

Thạch Sanh được nhà vua gả công chúa cho. Các nước chư hầu tức giận đem quân sang đánh. Thạch Sanh lại lấy đàn ra gảy khiến quân địch quy hàng. Ăn không hết niêu cơm nhỏ của Thạch Sanh, quân sĩ mười lăm nước kính phục rồi rút hết. Nhà vua nhường ngôi báu cho Thạch Sanh.


 

Bình luận (0)
Phạm Hải Đăng
11 tháng 9 2018 lúc 21:16

Thạch Sanh mồ côi cha lẫn mẹ. Chàng sống lủi thủi trong túp lều dưới gốc cây đa gia tài chỉ có một cái lưỡi búa mà cha mẹ để lại.

Thấy Thạch sanh khỏa mạnh, Lý Thông gạ kết nghĩa anh em.Thạch sanh nhận lừoi đến ở chung với nhà Lý Thông.

Trong vùng có 1 con chằn tinh hung dữ, có phép lạ.Hàng năm dân phải nộp một người cho nó ăn thịt. Đến lượt Lý Thông thì hắn nghĩ kế lứa Thach Sanh . Thạch Sanh giết nó.Lý Thông lại lừa thach Sanh và mang đầu chằn tinh đến cho vua và nói thach sanh phải trốn đi. Lý Thông được vua phong làm Quân công.

Nhà vua có công chúa đến tuổi lấy chồng. Trong ngày hội, công chúa bị con chim to tha đi. Lý Thông tìm Thach Sanh để cứu công chúa. Thach Sanh vui vẻ nhânhj lời. khi Thạch Sanh mang công chúa từ dưới hang lên thì Lý Thông sai người lấp dá xuống hang, nhốt Thạch Sanh lại đó.

Thạch Sanh dưới hang giết con đại bàng và cứu con vua Thủy tề và được vua Thủy tề tặng cho một cây đàn rồi về nhà.

Hồn chằn tinh và đại bàng tìm trả thù. Vu cho Thạch Sanh ăn cắp kho báu nhà Vua rồi Thạch Sanh bị giam Trông ngục tối. Còn công chua thì từ khi được cứu thì không nối được nữa. Bỗng một hôm, công chúa nghe tiếng đàn Thạch Sanh gảy thì bỗng nói được và bảo cho Thạch sanh ra. Thạch sanh khai hết tội ác của Lý Thông.Hai nguwòi được thạch sanh xin vua giá tội và cho họ về nhà.

Nhà vua gả con gái cho Thạch Sanh. Các nước khác ghen đem quân sang đánh. Thạch Sanh gảy đàn, quân các nước xin rút lui. Thạch Sanh lấy một niêu cơm ra đãi, quân khinh nhưng ăn mãi không hết, đành bái phục

Bình luận (0)
Phạm Hải Đăng
11 tháng 9 2018 lúc 22:08

tham khảo nhé

Thạch Sanh vốn là thái tử (con Ngọc Hoàng), được phái xuống làm con vợ chồng người nông dân nghèo khổ nhưng tốt bụng. Chàng sớm mồ côi cha mẹ, sống lủi thủi dưới gốc đa, hái củi kiếm sống qua ngày.

Lí Thông - một người hàng rượu - thấy Thạch Sanh khỏe mạnh hắn giả vờ kết nghĩa anh em để lợi dụng. Đúng dịp Lí Thông đến lượt phải vào đền cho chằn tinh hung dữ ăn thịt, hắn bèn lừa Thạch Sanh đến nộp mạng thay cho mình. Thạch Sanh đã giết chết chằn tinh. Lí Thông lại lừa cho Thạch Sanh bỏ trốn rồi đem đầu chằn tinh vào nộp cho vua để lĩnh thưởng, được vua phong làm Quận công.

Nhà vua có công chúa đến tuổi kén chồng. Trong ngày hội lớn, công chúa bị đại bàng khổng lồ quắp đi. Qua gốc đa chỗ Thạch Sanh đang ở, nó bị chàng dùng cung tên bắn bị thương. Thạch Sanh lần theo vết máu, biết được chỗ đại bàng ở. Vua mất công chúa, vô cùng đau khổ, sai Lí Thông đi tìm, hứa gả con và truyền ngôi cho. Lí Thông lại nhờ Thạch Sanh cứu công chúa rồi lừa nhốt chàng dưới hang sâu.

Thạch Sanh giết đại bàng, lại cứu luôn thái tử con vua Thủy Tề bị đại bàng bắt giam trong cũi cuối hang từ lâu. Theo chân thái tử, chàng xuống thăm thuỷ cung, được vua Thuỷ Tề khoản đãi rất hậu, tặng nhiều vàng bạc nhưng chàng chỉ xin cây đàn thần rồi lại trở về gốc đa.

Từ khi được cứu về, công chúa không cười không nói. Hồn chằn tinh và đại bàng trả thù, vu vạ cho Thạch Sanh khiến chàng bị nhốt vào ngục. Chàng đánh đàn, công chúa nghe thấy liền khỏi bệnh câm. Thạch Sanh được vua cho gọi lên. Chàng kể lại rõ mọi việc. Vua giao cho chàng xử tội mẹ con Lí Thông. Được chàng tha bổng nhưng hai mẹ con trên đường về đã bị sét đánh chết, hoá kiếp thành bọ hung.

Thạch Sanh được nhà vua gả công chúa cho. Các nước chư hầu tức giận đem quân sang đánh. Thạch Sanh lại lấy đàn ra gảy khiến quân địch quy hàng. Ăn không hết niêu cơm nhỏ của Thạch Sanh, quân sĩ mười lăm nước kính phục rồi rút hết. Nhà vua nhường ngôi báu cho Thạch Sanh.

Bình luận (0)
Leona
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
5 tháng 10 2016 lúc 13:57

Bánh chưng, bánh giầy là những loại bánh được dùng phổ biến rộng rãi tại Việt Nam, đặc biệt là những ngày lễ tết. Hai loại bánh này tượng trưng cho trời và đất cùng dâng lên bàn thờ ông bà tổ tiên với mâm ngũ quả để tỏ lòng thành kính với những người đã khứat. Khi ăn cái bánh chưng, bánh giày ta cảm nhận được vị ngọt, thơm, bùi của lúa, gạo, của cốm đọng lại trọng cổ họng chúng ta. Trong bánh chưng có thịt, có đỗ, có nếp, ngoài ra một số nhà còn cho hành vào tượng trưng cho mọi yếu tố quyết định sự thành công, thịnh vượng của họ trong năm mới. Còn bánh dày có màu trắng, ăn với cặp giò thì tuyệt vời , có ý nghĩa là mong cho mọi việc làm được tròn trịa và đầy đủ.

Bình luận (0)
Thảo Phương
5 tháng 10 2016 lúc 12:06
Ấm cúng gia đình bên nồi bánh trưng ngày tết Bánh chưng trong ký ức tuổi thơ và niềm vui sum họp

Bánh chưng – món ăn độc đáo của dân tộc

Dân tộc nào cũng có thức ăn truyền thống. Song chưa thấy dân tộc nào có một thức ăn vừa độc đáo, vừa ngon lành, vừa bổ, vừa gắn liền với truyền thuyết dân tộc lâu đời, lại vừa có nhiều ý nghĩa sâu xa về vũ trụ, nhân sinh như bánh chưng, bánh dầy của Việt Nam.  
Bình luận (0)
Linh Phương
5 tháng 10 2016 lúc 13:15

       Bánh chưng hình vuông, màu xanh, tượng trưng trái Đất, âm. Bánh dầy hình tròn, màu trắng, tượng trưng Trời, dương, thể hiện triết lý Âm Dương, Dịch, Biện chứng Đông Phương nói chung và triết lý Vuông Tròn của Việt Nam nói riêng. Bánh chưng âm giành cho Mẹ, bánh dầy dương giành cho Cha.

        Bánh chưng bánh dầy là thức ăn trang trọng, cao quí nhất để cúng Tổ tiên, thể hiện tấm lòng uống nước nhớ nguồn, nhớ công ơn sinh thành dưỡng dục to lớn, bao la như trời đất của cha mẹ. 

Bình luận (0)
Leona
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Duy
1 tháng 10 2016 lúc 17:54

Em có suy nghĩ gì về phong tục Bánh chưng , Bánh giầy

Những dịp lễ Tết, vào ngày Giỗ Tổ hay khi gia đình có cỗ lớn, thì bây giờ, ở nhiều nơi, nhất là ở những đô thị hiện đại, bánh chưng, bánh dày đã trở thành một thứ hàng quà, được bán hàng ngày phục vụ nhu cầu ẩm thực của người dân. Nó được coi như một loại bánh để ăn chơi, có khi là ăn quà sáng, quà chiều, có khi là món ăn dùng trong những dịp cưới xin, giỗ chạp...

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Duy
1 tháng 10 2016 lúc 17:49

Em có suy nghĩ gì về phong tục Bánh chưng , Bánh giầy

Sự tích bánh chưng bánh dày tượng trưng cho quan niệm về vũ trụ của người Việt xưa, đồng thời nhấn mạnh tầm quan trọng của cây lúa và thiên nhiên trong nền văn hoá lúa nước. Sự tích trên muốn nhắc nhở con cháu về truyền thống hiếu kính; lời giải thích ý nghĩa cũng như nguồn cội của của bánh chưng, bánh dày là nét đẹp trong văn hóa truyền thống của dân tộc. Nó còn mang ý nghĩa về vũ trụ, nhân sinh. Bánh chưng hình vuông, có góc cạnh, hình khối cụ thể thuộc âm, tượng trưng cho đất. Bánh dày hình tròn không có góc cạnh, hình khối cụ thể thuộc dương, tượng trưng cho trời nên phải màu trắng, không nhân vị.

Bình luận (0)
Leona
1 tháng 10 2016 lúc 17:51

vào ngày tết nữa nha các bạn

Bình luận (0)
Heartilia Hương Trần
Xem chi tiết
Nguyen Dieu Thao Ly
29 tháng 8 2016 lúc 19:09

Sự tích bánh chưng bánh dày tượng trưng cho quan niệm về vũ trụ của người Việt xưa, đồng thời nhấn mạnh tầm quan trọng của cây lúa và thiên nhiên trong nền văn hoá lúa nước. Sự tích trên muốn nhắc nhở con cháu về truyền thống hiếu kính; lời giải thích ý nghĩa cũng như nguồn cội của của bánh chưng, bánh dày là nét đẹp trong văn hóa truyền thống của dân tộc.

Nếu như trước kia, bánh chưng, bánh dày chỉ được gói, được làm trong những dịp lễ Tết, vào ngày Giỗ Tổ hay khi gia đình có cỗ lớn, thì bây giờ, ở nhiều nơi, nhất là ở những đô thị hiện đại, bánh chưng, bánh dày đã trở thành một thứ hàng quà, được bán hàng ngày phục vụ nhu cầu ẩm thực của người dân. Nó được coi như một loại bánh để ăn chơi, có khi là ăn quà sáng, quà chiều, có khi là món ăn dùng trong những dịp cưới xin, giỗ chạp...

 

Bình luận (1)
tran thi mai anh
11 tháng 12 2016 lúc 16:22

cầu mua quyển 270 bài văn ấy

Bình luận (0)