Bài 13. Công cơ học

ebe cư tê=)0
Xem chi tiết
Nguyễn Ngân Hòa
21 tháng 12 2022 lúc 11:25

a. Vì sử dụng 1 ròng rọc động nên ta được lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi.

Trọng lượng của vật là: \(P=2F=2.500=1000\left(N\right)\)

Quãng đường đầu dây tự do dịch chuyển là: \(s=2h=2.10=20\left(m\right)\)

b. Công nâng vật lên là: \(A=Fs=500.20=10000\left(J\right)\)

Bình luận (0)
Đức Nguyễn
Xem chi tiết
Đức Nguyễn
18 tháng 12 2022 lúc 19:37

help vs

 

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
18 tháng 12 2022 lúc 20:58

Áp dụng công thức: \(F=\dfrac{A}{s}\)

Lực kéo động cơ ô tô:

\(F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{1944000}{540}=3600N\)

Bình luận (0)
Kim...
Xem chi tiết
nguyen van tuyen
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
7 tháng 12 2022 lúc 20:35

a)Trọng lượng riêng của vật là \(d=6000N/m^3< d_{nc}=10000N/m^3\) .

Vậy vật nổi trên bề mặt chất lỏng.

b)Trọng lượng gỗ: \(P=d\cdot V=d\cdot S\cdot h=6000\cdot20\cdot10^{-3}\cdot0,5=60N\)

Lực đẩy Ác-si-mét: \(F_A=P=60N\)

Thể tích phần gỗ chìm trong nước: \(V_{chìm}=\dfrac{60}{10000}=0,006m^3=6dm^3\)

Phần gỗ chìm trong nước: \(h_{chìm}=\dfrac{6}{20}=0,3dm\)

Phần gỗ nổi trên mặt nước: \(h_{nổi}=0,5-0,3=0,2dm\)

Lực để nhấn chìm gỗ hoàn toàn: \(F=d\cdot S\cdot h-P=10000\cdot0,02\cdot0,5-60=40N\)

Công để nhấn chìm miếng gỗ: \(A=F\cdot h=40\cdot0,02=0,8J\)

Bình luận (0)
Nhu Quyen
Xem chi tiết
nthv_.
2 tháng 11 2022 lúc 11:14

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}F=P=10m=10\cdot9=90N\\s=6m\end{matrix}\right.\)

Công bạn Lan:

\(A=Fs=90\cdot6=540J\)

Công suất bạn Lan:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{540}{50}=10,8\)W

Bình luận (0)
Trần diệp lan
Xem chi tiết
Trần Văn THùy
Xem chi tiết
isumi shinaharu
31 tháng 8 2022 lúc 15:27

Để kéo thanh kim loại di chuyển thì lực kéo tối thiểu phải bằng lực ma sát. Do hai mặt bàn có lực ma sát khác nhau nên khi kéo thanh kim loại từ mặt bàn thứ nhất sang mặt bàn thứ hai thì độ lớn của lực kéo sẽ thay đổi theo sự thay đổi của ma sát.

Gọi lực kéo là F, trọng lượng của thanh kim loại là P, lực ma sát là Fms

Muốn kéo thanh kim loại đi đều sang nửa mặt bàn thứ hai thì:

F = Fms = k.P (k là hệ số ma sát)

Khi thanh kim loại nằm hoàn toàn ở bên mặt bàn thứ nhất thì:

F1 = Fms2 = k1.P = 10m.k1

Khi thanh kim loại đã được kéo hoàn toàn sang mặt bàn thứ hai thì:

F2 = Fms1 = k2.P = 10m.k2

Trong quá trình thanh kim loại được kéo sang mặt bàn thứ hai thì thanh di chuyển một đoạn:

s = l (m)

Ta xét hai trường hợp:

* k1 < k2 (mặt bàn thứ nhất có lực ma sát nhỏ hơn mặt bàn thứ hai)

CHÚC BẠN HỌC TỐT :))))

Bình luận (0)
bảo an
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
19 tháng 8 2022 lúc 12:23

Công kéo lên

\(A=P.h=10mh=10.500.120=600\left(kJ\right)\) 

Công của lực ma sát 

\(A_{ms}=F_{ms}.s=10mh=\dfrac{500}{0,02}.10.120=30,000\left(kJ\right)\)

Bình luận (0)
Tuyen
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
17 tháng 8 2022 lúc 5:11

Dùng một ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực, thiệt hai lần về đường đi.

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{10m}{2}=\dfrac{10\cdot60}{2}=300N\\s'=2s=2\cdot2=4m\end{matrix}\right.\)

Công cần thiết để đưa vật lên cao:

\(A=F\cdot s'=300\cdot4=1200J\)

Bình luận (0)
nhi nek
Xem chi tiết
nthv_.
5 tháng 7 2022 lúc 9:48

Công của người kéo:

\(A=Fs=180\cdot8=1440\left(J\right)\)

Công suất của người kéo:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1440}{20}=72\)(W)

Bình luận (0)