Chuyên đề mở rộng dành cho HSG

Neo Pentan
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Hồng
Xem chi tiết
Anh ta
Xem chi tiết
Hà Thị chuyển
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
7 tháng 4 2020 lúc 21:52

a,

\(n_{HCl}=0,24\left(mol\right)\)

\(n_{Ba\left(OH\right)2}=0,1\left(mol\right)\)

Gọi x là CM A, x-0,75 là CM B

\(V_C=0,2\left(l\right)\)

\(\Leftrightarrow0,24x+0,1\left(x-0,75\right)=0,2\)

\(\Rightarrow x=0,8\)

\(\Rightarrow CM_A=0,8M;CM_B=0,05M\)

b,

\(Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+2H_2O\)

\(\Rightarrow\) Dư HCl. Tạo 0,1 mol BaCl2

\(\Rightarrow m_{BaCl2}=0,2.208=20,8\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Thái Thiên Thành
8 tháng 4 2020 lúc 10:22

Bạn cho mình hỏi là V=n/CM. Vậy cái chỗ dấu tương đương phải là 0,24/x+0,1/(x-0,75) =0,2 chứ ạ. Tại sao lại là phép nhân? Mình cảm ơn bạn nhiều.

Bình luận (0)
Trần Minh Hiếu
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
7 tháng 4 2020 lúc 13:28

\(PTHH:CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

\(\Rightarrow n_{CaCO3}=n_{CO2}=\frac{4,9}{100}=0,049\left(mol\right)\)

\(CH_4+2O_2\underrightarrow{^{to}}CO_2+2H_2O\)

\(n_{CH4}=n_{CO2}=0,049\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{CH4}=0,049.22,4=1,0976\left(l\right)\)

\(\%_{CH4}=96\%\)

\(\Rightarrow V=1,0976:96\%=1,143\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Hà Thị chuyển
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
7 tháng 4 2020 lúc 9:02

a,

\(n_{HCl}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{NaOH}=0,2.1,5=0,3\left(mol\right)\)

\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)

Dư 0,2 mol NaOH

A có môi trường kiềm

b,

Gọi V là thể tích hỗn hợp axit cần lấy

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=2V\left(mol\right)\\n_{H2SO4}=1,5V\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow n_H=n_{HCl}+2n_{H2SO4}=5V\left(mol\right)\)

\(n_{NaOH}=n_{OH}=0,2\left(mol\right)\)

\(H+OH\rightarrow H_2O\)

\(\Rightarrow5V=0,2\)

\(\Rightarrow V=0,04\left(l\right)=40\left(ml\right)\)

Bình luận (0)
Khách vãng lai
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
21 tháng 12 2019 lúc 17:10

Spu, M dư.

Giả sử ban đầu cho vào 10g M (a=10)

nCu(NO3)2= nAgNO3= 0,25.0,8= 0,2 mol

Spu thu đc 10+27,2= 37,2g kim loại

Hỗn hợp kim loại spu gồm 0,2 mol Cu; 0,2 mol Ag, M dư

\(\rightarrow\) mCu,Ag= 0,2.64+ 0,2.108= 34,4g

\(\rightarrow\) mM dư= 37,2-34,4= 2,8g

\(\rightarrow\)mM pu= 10-2,8= 7,2g

2M+ nCu(NO3)2\(\rightarrow\) 2M(NO3)n+ nCu (1)

M+ nAgNO3\(\rightarrow\)M(NO3)n+ nAg (2)

Đặt mol M(1) là x, mol M(2) là y

Ta có \(\frac{nX}{2}\)= 0,2 và ny= 0,2

\(\rightarrow\) x= \(\frac{0,4}{n}\); y=\(\frac{0,2}{n}\) mol

Mà x+y= \(\frac{7,2}{M}\) (4)

(3)(4)\(\rightarrow\) \(\frac{0,4}{n}+\frac{0,2}{n}\)\(=\frac{7,2}{M}\)

\(\rightarrow\)\(\frac{0,6}{n}=\frac{7,2}{M}\)

\(\Leftrightarrow\)0,6M= 7,2n

n=2 \(\rightarrow\) M=24. Vậy kim loại M là Mg

Ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}\text{24x+ 24y= 7,2 }\\\text{64x+ 216y= 34,4}\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\text{x= 0,2}\\\text{y=0,1 }\end{matrix}\right.\)

Vậy spu thu đc 0,2+0,1= 0,3 mol Mg(NO3)2

Bình luận (0)
B.Thị Anh Thơ
21 tháng 12 2019 lúc 17:22

Spu, M dư.

Giả sử ban đầu cho vào 10g M (a=10)

nCu(NO3)2= nAgNO3= 0,25.0,8= 0,2 mol

Spu thu đc 10+27,2= 37,2g kim loại

Hỗn hợp kim loại spu gồm 0,2 mol Cu; 0,2 mol Ag, M dư

\(\rightarrow\) mCu,Ag= 0,2.64+ 0,2.108= 34,4g

\(\rightarrow\)mM dư= 37,2-34,4= 2,8g

\(\rightarrow\) mM pu= 10-2,8= 7,2g

2M+ nCu(NO3)2\(\rightarrow\) 2M(NO3)n+ nCu (1)

M+ nAgNO3 \(\rightarrow\) M(NO3)n+ nAg (2)

Đặt mol M(1) là x, mol M(2) là y

Ta có\(\frac{nx}{2}\)= 0,2 và ny= 0,2

\(\rightarrow\) x= \(\frac{0,4}{n}\); y= \(\frac{0,2}{n}\)mol

Mà x+y= \(\frac{7,2}{M}\) (4)

(3)(4)\(\rightarrow\) \(\frac{0,4}{n}\) +\(\frac{0,2}{n}\)= \(\frac{7,2}{M}\)

\(\Leftrightarrow\) \(\frac{0,6}{n}\)= \(\frac{7,2}{M}\)

\(\Leftrightarrow\)0,6M= 7,2n

n=2\(\rightarrow\)M=24. Vậy kim loại M là Mg

Ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}\text{24x+ 24y= 7,2 }\\\text{64x+ 216y= 34,4}\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

Vậy spu thu đc 0,2+0,1= 0,3 mol Mg(NO3)2

Bình luận (0)
B.Thị Anh Thơ
21 tháng 12 2019 lúc 17:25

Spu, M dư.

Giả sử ban đầu cho vào 10g M (a=10)

nCu(NO3)2= nAgNO3= 0,25.0,8= 0,2 mol

Spu thu đc 10+27,2= 37,2g kim loại

Hỗn hợp kim loại spu gồm 0,2 mol Cu; 0,2 mol Ag, M dư

=> mCu,Ag= 0,2.64+ 0,2.108= 34,4g

=> mM dư= 37,2-34,4= 2,8g

=> mM pu= 10-2,8= 7,2g

2M+ nCu(NO3)2 -> 2M(NO3)n+ nCu (1)

M+ nAgNO3 -> M(NO3)n+ nAg (2)

Đặt mol M(1) là x, mol M(2) là y

Ta có nx/2= 0,2 và ny= 0,2

=> x= 0,4/n; y= 0,2/n mol

Mà x+y= 7,2/M (4)

(3)(4)=> 0,4/n + 0,2/n = 7,2/M

<=> 0,6/n= 7,2/M

<=> 0,6M= 7,2n

n=2 => M=24. Vậy kim loại M là Mg

Ta có hệ:

24x+ 24y= 7,2

64x+ 216y= 34,4 (khối lượng Cu, Ag)

<=> x= 0,2; y=0,1

Vậy spu thu đc 0,2+0,1= 0,3 mol Mg(NO3)2

Bình luận (0)
Ánh Sky
Xem chi tiết
Ánh Sky
22 tháng 10 2018 lúc 20:48

Câu 1: cho hỗn hợp A gồm Mg và Al vào 500ml dung dịch X chứa axit HCl và H2SO4 được dung dịch B và 3,92 lit khí H2 (đktc).Thể tích dung dịc D gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M cần để phản ứng hết với các chất trong B?

Câu 3: hòa tan hoàn toàn hỗn hợp 2 kim loại kiềm A,B vào nước thu được dung dịch C và 5,6 lít H2 (đktc).Dung dịch D gồm H2SO4 0,1M và HCl 0,3M.Để trung hòa dung dịch C cần số lít dung dịch D là bao nhiêu?

Câu 4: cho dung dịch X chứ đồng thời 2 axit H2SO4 1M và HCl 2M vào 200ml dung dịch Y chứa NaOH 1M và KOH 1M.Khi môi trương dung dịch trung tính thì thể tích dung dịch X cần là bao nhiêu?

Câu 5: cho 100ml dung dịch A đồng thời 2 axit HCl 1M và HNO3 2M vào 200ml dung dịch B chứa NaOH 0,8M và KOH xM thu được dung dịch C. Biết rằng trung hòa 100ml dung dịch C cần 60ml dung dịch HCl 1M. x có giá trị là bao nhiêu?

Câu 8:Tính thể tích dung dịch chứa HCl 0,5M và H2SO4 0,75M cần thiết để hòa tan hoàn toàn FexOy.

Câu 9: Một dung dịch A chứa HCl và H2SO4 theo tỉ lệ mol là 3:1. Cho 100ml dung dịch A trung hòa vừa với 500ml dung dịch NaOH có chứa 20g NaOH/1 lít. Tổng khối lượng muối thu được sau phản ứng là bao nhiêu?

Câu 10: Cho 100ml dung dịch A chứa NaCl 1,5M và HCl 3M vào 100ml dung dịch B chứa AgNO3 1M Pb(NO3)2 1M thu được dung dịch C và kết tủa D,Khối lượng kết tủa D là bao nhiêu?

Giúp mình với

Bình luận (0)
Vũ Phương Linh
Xem chi tiết
Nh Phùng
22 tháng 10 2018 lúc 18:27

nCO2= nCaCO3= 0,07 mol

Áp dụng ĐLBTNT có : nO(trong oxit)=nCO=nCO2=0,07 mol

Pt1 : MxOy + CO ---> M + CO2 (không cần nhiều đến cân bằng lên t không cân bằng )

Áp dụng ĐLBTKL có mM= 4,06+0,07.28-0,07.44=2,94(g)

Khi cho M tan trong HCl thì thu được nH2=0,0525

Xét M chỉ có hóa trị 2,3

+Nếu M có hóa trị 2:nH2=nM=0,0525(mol)

--->MM=2,94/0,0525=56->Fe(nhận)

+Nếu M có hóa trị 3: nM=1,5nH2=0,07875(mol)

--->MM=2,94/0,07875=37,33(loại)

Có nM/nO=0,0525/0,07=3/4

--> CTHH oxit : Fe3O4

Bình luận (0)
Trần Mạnh Tuấn
15 tháng 3 2020 lúc 10:51

câu này mà là HSG à

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa