Chương VIII. Các nhóm thực vật

nguyễn thị duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Nam
22 tháng 2 2017 lúc 19:21

vì TĐ có oxi thế thoy :)

Bình luận (4)
Mai thien ha
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
21 tháng 2 2017 lúc 19:23
Cách đây khoảng 300 triệu năm, khí hậu trên TĐ rất thích hợp với sự sinh trưởng của Quyết (nóng ẩm quanh năm. xương mù và mưa lớn nhiều). Quyết phát triển rất nhanh lm thành những khu rừng lớn (toàn những cậy thân gỗ) có cây cao tới 40m. Về sau, do sự biến đổi của vỏ TĐ, những khu rừng này bj chết và bj vùi sâu dưới đất. Do tác dụng của vi khuẩn, của sức nóng, sức ép của tầng trên TĐ mà chúng biến thành than đá.
Bình luận (0)
Bình Trần Thị
21 tháng 2 2017 lúc 19:37

Sự hình thành than đá : Cách đây khoảng 300 triệu năm, khí hậu trên Trái Đất rất thích hợp với sự sinh trưởng của Quyết (nóng ẩm quanh năm. xương mù và mưa lớn nhiều). Quyết phát triển rất nhanh làm thành những khu rừng lớn (toàn nhữngcậy thân gỗ) có cây cao tới 40m. Về sau, do sự biến đổi của vỏ Trái Đất, những khu rừng này bị chết và bị vùi sâu dưới đất. Do tác dụng của vi khuẩn, của sức nóng, sức ép của tầng trên Trái Đất mà chúng biến thành than đá.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
22 tháng 2 2017 lúc 0:22

Sự hình thành than đá : Cách đây khoảng 300 triệu năm, khí hậu trên Trái Đất rất thích hợp với sự sinh trưởng của Quyết (nóng ẩm quanh năm. xương mù và mưa lớn nhiều). Quyết phát triển rất nhanh làm thành những khu rừng lớn (toàn nhữngcậy thân gỗ) có cây cao tới 40m. Về sau, do sự biến đổi của vỏ Trái Đất, những khu rừng này bị chết và bị vùi sâu dưới đất. Do tác dụng của vi khuẩn, của sức nóng, sức ép của tầng trên Trái Đất mà chúng biến thành than đá

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Thu Thủy
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
19 tháng 2 2017 lúc 18:44

Rêu: Rễ giả. Chưa có mạch dẫn. Có cấu tạo đơn giản.
Dương xỉ: Rễ thật. Có mạch dẫn. Có cấu tạo phức tạp.

Bình luận (0)
Golden Darkness
19 tháng 2 2017 lúc 18:46

Tên cây

Cơ quan sinh dưỡng

Mạch dẫn

Rễ

Thân

Cây rêu

Rễ giả

Thân

Chưa có mạch dẫn

Cây dương xỉ

Rễ thật

Thân

Có mạch dẫn

Bình luận (0)
Kitty Việt Anh
Xem chi tiết
Trần Hoàng Bảo Ngọc
19 tháng 2 2017 lúc 19:09

Cây rêu trưởng thành \(\rightarrow\) Tủi bào tử

\(\uparrow\) \(\downarrow\)

Cây rêu con \(\leftarrow\) Nảy mầm \(\leftarrow\) Hạt bào tử

Bình luận (0)
Quang Anh
Xem chi tiết
Lê Thiên Anh
15 tháng 2 2017 lúc 11:19

1/-Điều kiện bên trong: Chất lượng hạt giống

-Điều kiện bên ngoài:đủ nước, không khí và nhiệt độ thích hợp

2/Khi gieo hạt phải làm đất tơi xốp, phải chăm sóc hạt gieo: chống úng, chống hạn, chống rét, phải gieo hạt đúng thời vụ

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
15 tháng 2 2017 lúc 14:10

Giữa cốc thí nghiệm và cốc đối chứng giống nhau về các điều kiện: hạt giống, nước, không khí. nhưng khác nhau về điều kiện nhiệt độ. Thí nghiệm nhằm chứng minh dù có đầy đủ các điều kiện khác, nhưng nếu lạnh quá hạt cũng không nảy mầm được. Vậy hạt nảy mầm còn cần có nhiệt độ thích hợp.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
15 tháng 2 2017 lúc 16:54

Đủ nước, không khí, nhiệt độ thích hợp, hạt chắc mẩy, không mối mọt, không sâu bệnh.

Bình luận (0)
Cẩm Ly Nguyễn
Xem chi tiết
ncjocsnoev
13 tháng 5 2016 lúc 9:59

1)

* Giống : đều có rễ , thân , lá , có màu xanh .
* Khác :   

Đặc điểmRêuDương xỉ
ThânChưa có mạch dẫn , chưa có sự phân nhánhCó mạch dẫn , có sự phân nhánh
RễRễ giảRễ thật

Chưa có gân lá , chưa có mạch dẫn

→ Cấu tạo đơn giản

Có mạch dẫn , có gân lá ,...

→ Cấu tạo phức tạp

2)

Nếu ko có thực vật thì nguồn O2 trong không khí sẽ cạn kiệt (Do quá trình đốt cháy và hô hấp đã sử dụng hết) làm cho con người và động vật ko hô hấp được

=> Không tồn tại được

Ngoài ra thực vật còn cung cấp thức ăn cho những động vật ăn thực vật. Nếu không có thực vật thì những động vật này ko thể tồn tại

=> Người và những động vật khác cũng sẽ chết

Bình luận (0)
Trần Quỳnh Mai
13 tháng 5 2016 lúc 9:39

giống : chưa phân nhánh và có chất diệp lục 
khác :rêu không có rễ thật và chưa có mạch dẫn 
dương xỉ có rễ và đã có mạch dẫn .

Còn lại mk bó tay nhé bạn bucminh

Bình luận (0)
Cẩm Ly Nguyễn
13 tháng 5 2016 lúc 9:39

thanks

Bình luận (0)
La Uyen Nhu
Xem chi tiết
La Uyen Nhu
13 tháng 2 2017 lúc 21:59

có cả hoa luông thì càng tốt nhak các bạn

THANKS NHAK

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Tú Uyên
Xem chi tiết
Trần Mỹ Anh
16 tháng 2 2017 lúc 21:44

Chương VIII. Các nhóm thực vật

Bình luận (16)
Thanh Niên Lầy Lội
15 tháng 2 2017 lúc 12:22

Câu 1:

tự hỏi cô giangvui

Câu 2:

tự hỏi cô giangvui

Bình luận (3)
Leonard Daniel Arnold
15 tháng 2 2017 lúc 21:27

Uyên Đẹp zai. Kiên đây.oaoa

Bình luận (2)
Trần Thị Mai Chi
Xem chi tiết
Anh Triêt
13 tháng 2 2017 lúc 20:55

Câu 1. Các cây sống trong môi trường nước thường có những đặc điểm hình thái như thế nào ?

Trả lời: Các cây sống trong môi trường nước thường có một số đặc điểm hình thái như sau : những cây sống ngập trong nước thì lá có hình dài (rong đuôi chó), cây có lá nằm sát mặt nước thì lá to (sen, súng), cây nổi trên mặt nước thì cuống lá phình to. xốp tựa như phao giúp cây nổi trên mặt nước.

2.Nêu các đặc điểm cấu tạo của tảo xoắn và rong mơ. Giữa chúng có đặc điểm gì khác và giống nhau?

Trả lời:

a) Đặc điểm cấu tạo của tảo xoắn và rong mơ.

* Tảo xoắn : Cơ thể đa bào. có màu lục, hình sợi. Chúng sinh sản sinh dưỡng bằng cách đứt ra thành những tảo mới và sinh sản hữu tính bằng tiếp hợp.

* Rong mơ: cơ thể đa bào. có màu nâu. dạng cành cây. Chúng sinh sản sinh dưỡng và sinh sản hữu tính (có sự kết hợp giữa tinh trùng và noãn cầu).

b) Điếm giống và khác nhau giữa tảo xoẳn và rong mơ

* Những điểm giống nhau:

- Đều thuộc nhóm thực vật bậc thấp. Cơ thể chưa có rễ, thân, lá thật sự.

- Đều phân bố trong môi trường nước.

- Tế bào cấu tạo cơ thể đã có nhân hoàn chỉnh. Trong tế bào có chất diệp lục.

- Dinh dưỡng bằng hình thức tự dưỡng: tự chế tạo chất hữu cơ quan quang hợp tử nước và khí cacbônic.

- Ngoài sinh sản sinh dưỡng, còn có sinh sản hữu tính.

* Những điếm khác nhau:

Tảo xoắn

Rong mơ

Phân bố

- Môi trường nước ngọt (ao. hồ, đầm...)

- Môi trường nước mặn (biển)

Cấu tạo

- có màu lục do chỉ chứa chất diệp lục.

- Cơ thể có dạng sợi

- Ngoài diệp lục còn có màu nâu do có chất sắc tố phụ màu nâu.

- Cơ thể có dạng cành cây.

Sinh sản

- Sinh sản hữu tính bằng cách tiếp hợp giữa hai tế bào gần nhau.

- Sinh sản hữu tính bằng cách kết hợp giữa tinh trùng và noãn cầu.

3. So sánh đặc điểm cấu tạo của rêu với tảo ?

Trả lời:

So sánh đặc điểm cấu tạo của rêu và tảo.

* Giống nhau: chúng đều là những thực vật bậc thấp

* Khác nhau:

- Tảo: cơ thể có dạng đơn bào hoặc đa bào; nhưng rêu chỉ có dạng đa bào.

- Tảo: cơ thể chưa phân hóa thành rễ. thân, lá; Nhưng ở rêu cơ thể đã phân hóa thành thân, lá cấu tạo đơn giản và có rễ giả.

4. So sánh cơ quan sinh dưỡng của cây rêu và cây dương xỉ, cây nào có cấu tạo phức tạp hơn ?

Trả lời:

So sánh cơ quan sinh dưỡng của cây rêu và cây dương xỉ

Tên cây

Cơ quan sinh dưỡng

Mạch dẫn

Rễ

Thân

Cây rêu

Rễ giả

Thân

Chưa có mạch dẫn

Cây dương xỉ

Rễ thật

Thân

Có mạch dẫn

* So với cây rêu thì cây dương xỉ có cấu tạo phức tạp hơn vì đã có rễ thật và đã có mạch dẫn.

5. Than đá được hình thành như thế nào?

Than đá được hình thành do các vết tích bị nén chặt của thực vật sống trong đầm lầy 250-350 triệu năm trước. Đấy là vào kỷ Carbon, khi động vật nguyên thuỷ lần đầu tiên xuất hiện trên cạn. Than đá hình thành từ vết tích của dương xỉ và các động vật nguyên thuỷ khác, bị bùn cát bao phủ và chôn vùi như một dạng đá mới. Trải qua nhiều triệu năm, vật liệu này biến thành than đá.Than đá được hình thành như thế nào ?

Ngày nay, quá trình tương tự cũng diễn ra ở các đầm lầy than bùn, nơi mà vết tích của các bãi cây bụi thấp mục rữa tạo thành than bùn. Khi than bùn khô, nó cháy giống như than đá. Ở một số nơi trên thế giới, diệp thạch (than nâu) được khai thác. Dạng than đá cứng nhất và tinh khiết hơn gọi là anthracit chứa rất ít tạp chất.

Bình luận (0)
Phương Thảo
13 tháng 2 2017 lúc 20:55

1. Các cây sống trong môi trường nước thường có một số đặc điểm hình thái như sau : những cây sống ngập trong nước thì lá có hình dài (rong đuôi chó), cây có lá nằm sát mặt nước thì lá to (sen, súng), cây nổi trên mặt nước thì cuống lá phình to. xốp tựa như phao giúp cây nổi trên mặt nước.
2.

Đặc điểm cấu tạo của tảo xoắn và rong mơ.

* Tảo xoắn : Cơ thể đa bào. có màu lục, hình sợi. Chúng sinh sản sinh dưỡng bằng cách đứt ra thành những tảo mới và sinh sản hữu tính bằng tiếp hợp.

* Rong mơ: cơ thể đa bào. có màu nâu. dạng cành cây. Chúng sinh sản sinh dưỡng và sinh sản hữu tính (có sự kết hợp giữa tinh trùng và noãn cầu).

Điếm giống và khác nhau giữa tảo xoẳn và rong mơ :

* Những điểm giống nhau:

- Đều thuộc nhóm thực vật bậc thấp. Cơ thể chưa có rễ, thân, lá thật sự.

- Đều phân bố trong môi trường nước.

- Tế bào cấu tạo cơ thể đã có nhân hoàn chỉnh. Trong tế bào có chất diệp lục.

- Dinh dưỡng bằng hình thức tự dưỡng: tự chế tạo chất hữu cơ quan quang hợp tử nước và khí cacbônic.

- Ngoài sinh sản sinh dưỡng, còn có sinh sản hữu tính.

* Những điểm khác nhau:

Tảo xoắn Rong mơ
Phân bố - Môi trường nước ngọt (ao. hồ, đầm...)

- Môi trường nước mặn (biển)
Cấu tạo

- có màu lục do chỉ chứa chất diệp lục.

- Cơ thể có dạng sợi



- Ngoài diệp lục còn có màu nâu do có chất sắc tố phụ màu nâu.

- Cơ thể có dạng cành cây.



Sinh sản - Sinh sản hữu tính bằng cách tiếp hợp giữa hai tế bào gần nhau.

- Sinh sản hữu tính bằng cách kết hợp giữa tinh trùng và noãn cầu.

3.Cấu tạo cây rêu rất đơn giản : Rêu có nhiều loại, đều là những thực vật đã có thân, lá nhưng cấu tạo vẫn đơn giản : thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức, chưa có hoa.

So sánh đặc điểm cấu tạo của rêu và tảo.

* Giống nhau: chúng đều là những thực vật bậc thấp

* Khác nhau:

- Tảo: cơ thể có dạng đơn bào hoặc đa bào; nhưng rêu chỉ có dạng đa bào.

- Tảo: cơ thể chưa phân hóa thành rễ. thân, lá; Nhưng ở rêu cơ thể đã phân hóa thành thân, lá cấu tạo đơn giản và có rễ giả.


Cây có hoa Rêu
- Có hoa - Chưa có hoa
- Thân và lá có mạch dẫn - Thân và lá có mạnh dẫn
- Có rễ thật - Có rễ giả
- Sinh sản bằng hoa - Sinh sản bằng bào tử

4. - Cơ quan sinh dưỡng của rêu :
+ Rễ giả, thân nhỏ không phân nhánh
+ Lá có một lớp tế bào, chưa có đường gân giữa.
+ Chưa có mạch dẫn
- Cơ quan sinh dưỡng của cây dương xỉ :
+ Rễ, thân, lá thật sự.
+ Lá non thường cuộn tròn ở đầu
+ Có mạch dẫn
So với rêu , dương xỉ có cấu tạo phức tạp hơn

5.

Than đá được hình thành do các vết tích bị nén chặt của thực vật sống trong đầm lầy 250-350 triệu năm trước. Đấy là vào kỷ Carbon, khi động vật nguyên thuỷ lần đầu tiên xuất hiện trên cạn. Than đá hình thành từ vết tích của dương xỉ và các động vật nguyên thuỷ khác, bị bùn cát bao phủ và chôn vùi như một dạng đá mới. Trải qua nhiều triệu năm, vật liệu này biến thành than đá.

Ngày nay, quá trình tương tự cũng diễn ra ở các đầm lầy than bùn, nơi mà vết tích của các bãi cây bụi thấp mục rữa tạo thành than bùn. Khi than bùn khô, nó cháy giống như than đá. Ở một số nơi trên thế giới, diệp thạch (than nâu) được khai thác. Dạng than đá cứng nhất và tinh khiết hơn gọi là anthracit chứa rất ít tạp chất.


Bình luận (0)
bui cong thanh
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
13 tháng 2 2017 lúc 20:06

1.Người ta phải thu hoạch đỗ xanh, đỗ đen trước khi chín khô là vì: Nếu để quả đỗ xanh, đỗ đen chín khô thì quả sẽ tự nẻ, hạt rơi xuống đất không thu hoạch được.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
13 tháng 2 2017 lúc 20:07

2.

Một số ví dụ về sự thích nghi của các cây ở cạn với môi trường : Ở nơi đất khô. thiếu nước thường có những cây mọng nước như xương rồng (lá thường tiêu giảm hoặc biến thành gai hạn chế sự thoát hơi nước). Những cây ưa ẩm như cây lá dong, vạn niên thanh... thường mọc trong rừng già (ít ánh sáng).

Những cây cần ít nước (kê. hương lau) lại sống được ở những nơi đất khô. Các loại rau cần nhiều nước thường sống ở những nơi đất ẩm và cần được tưới luôn.

Bình luận (0)
Trần Hoàng Bảo Ngọc
13 tháng 2 2017 lúc 20:08

1) Người ta phải thu hoạch đậu xanh và đậu đen trước khi quả chín khô vì khi hạt đậu chín khô , vỏ quả sẽ bị tách , khi đó hạt đậu sẽ rơi ra ngoài .

2) Các đặc điểm thích nghi của các cây ở môi trường cạn : Ở nơi đất khô , thường có các cây mọng nước ( lá thường bị tiêu giảm hoặc biến thành gai ) . Những cây ưa ẩm thường sống trong rừng già . Những cây cần ít nước sống ở nơi đất khô . Các loại rau cần nhiều nước cần sống ở nơi đất ẩm và cần tưới nước thường xuyên .

3) Những điều kiện bên ngoài : không khí , độ ẩm và nhiệt độ thích hợp .

Những điều kiện bên trong : hạt giống phải tốt , không bị sâu mọt , sứt sẹo hoặc mốc ...

Bình luận (0)