Chương VI. Trao đổi chất và năng lượng

Thanh Vo Thanh
Xem chi tiết
Vũ Duy Hưng
16 tháng 12 2016 lúc 11:02

- Chia làm 3 phần: Tai ngoài, Tai giữa, tai trong

- Tai ngoài gồm vành tai có nhiệm vụ hứng sóng âm, ống tai hướng sóng âm. Tai ngoài được giới hạn với tai giữa bởi màng nhĩ

- Tai giữa là 1 khoang xương, trong đó có chuỗi xương tai gồm: xương búa, xương đe, xương bàn đạp. Xương búa được gắn vào màng nhĩ, xương bàn đạp áp vào 1 màng giới hạn tai giữa và tai trong. Khoang tai giữa thông với nhau nhờ có vòi nhĩ nên bảo đảm áp suất 2 bên màng nhĩ được cân bằng.

- Tai trong gồm 2 bộ phận:

+ Bộ phận tiền đình và các ống bán khuyên có tác dụng thu nhận các thông tin về vị trí và sự chuyển động của cơ thể trong không gian

+ Ốc tai thu nhận các kích thích của sóng âm. Ốc tai gồm ốc tai xương (ở ngoài) và ốc tai màng (ở trong) gồm màng tiền đình ở phía trên, màng cơ sở ở phía dưới và màng bên áp sát vào xương ốc tai. Màng cơ sở có 24000 sợi liên kết. Trên màng cơ sở có cơ quan Cooti chứa các tế bào thụ cảm thính giác

- Giữa ốc tai xương và màng chứa ngoại dịch, trong ốc tai màng chứa nội dịch.

Vũ Duy Hưng
20 tháng 12 2016 lúc 12:51

Tai gồm: Tai ngoài, tai giữa và tai trong.

1. Tai ngoài gồm:

- Vành tai (hứng sóng âm)

- ống tai (hướng sóng âm).

- Màng nhĩ (truyền và khuếch đại âm).

2. Tai giữa gồm:

- 1 chuỗi xương tai ( truyền và khuếch đại sóng âm).

- Vòi nhĩ (cân bằng áp suất 2 bên màng nhĩ).

3. Tai trong gồm 2 bộ phận:

- Bộ phận tiền đình và các ống bán khuyên có tác dụng thu nhận các thông tin về vị trí và sự chuyển động của cơ thể trong không gian.

- ốc tai có tác dụng thu nhận kích thích sóng âm

+ ốc tai xương (ở ngoài)

+ ốc tai màng (ở trong) gồm màng tiền đình ở phía trên, màng cơ sở ở phía dưới và màng bên áp sát vào xương ốc tai. Màng cơ sở có 24000 sợi liên kết. Trên màng cơ sở có cơ quan Coocti chứa các tế bào thụ cảm thính giác.

+ Giữa ốc tai xương và màng chứa ngoại dịch, trong ốc tai màng chứa nội dịch.

tranvulinh
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
21 tháng 11 2016 lúc 22:25

Ở thành phần vô sinh không có sự trao đổi chất với môi trường chung quanh (chỉ có sự biến đổi về vật lý hóa học như vỡ đá, các phản ứng hóa học giữa các chất), còn thành phần hữu sinh có sự trao đổ chất với môi trường xung quanh (trao đổi không khí, sinh trưởng, phát triển, sinh sản...)

tran huynh trieu man
Xem chi tiết
Annie Phạm
20 tháng 10 2016 lúc 14:07

Cơ thể là một khối những tế bào sống liên kết vs nhau và đòi hỏi những đk thích hợp để duy trì hoạt động của sự sống. Việc hoạt động nhiều sẽ gây nên hiện tượng khát ôxi, não bắt đầu ra hiệu cho hệ hô hấp rằng:"các tế bào chân(tay) hoạt động nhiều quá và chúng cần cung cấp oxi nhiều hơn"(axit lactic làm cơ mỏi do bị thiếu oxi nên não ra lệnh cho hệ hô hấp gia tăng lượng oxi để đáp ứng hoạt động của tbào)

Khởi My
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
20 tháng 12 2016 lúc 10:41

Vai trò là :

- Hệ tiêu hóa : Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng , Thải chất thừa qua hậu môn .

- Hệ hô hấp : Lấy O2 và thải CO2.

- Hệ tuần hoàn : Vận chuyển oxi và chất dinh dưỡng tới tế bào và vận chuyển CO2 tới phổi , chất thải đến các cơ quan bài tiết .

- Hệ bài tiết : Lọc máu từ các chất thả đến cơ quan bài tiết qua nước tiểu .

Bình Trần Thị
20 tháng 12 2016 lúc 13:38

Môi trường cung cấp cho cơ thể thức ăn, nước và muối
Quá trình tiêu hóa biến thức ăn thành các chất dinh dưỡng để cơ thể hấp thụ, đồng thời thải các sản phẩm thừa ra ngoài cơ thể.
Nhờ có quá trình hô hấp, quá trình trao đổi khí ở tế bào và ở phổi thực hiện. Qua đó, cơ thể nhận 02, từ môi trường để cung cấp cho các hoạt động sống, đồng thời thải khí CO2 ra ngoài môi trường.

 

thu nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Kiều Giang
18 tháng 9 2016 lúc 22:40

Thực phẩm cung cấp năng lượng cho cơ thể chúng ta dưới dạng glucid, lipid, protein. Sau khi vào cơ thể, Thức ăn được chuyển hóa thành năng lượng, các acid amin, acid béo, vitamin và các chất cần thiết để phát triển và duy trì các hoạt động cơ thể. Vì vậy, chúng ta cần có những hiểu biết cơ bản về chuyển hóa năng lượng cơ thể để có thể duy trì cân nặng giữ sức khỏe và phòng tránh bệnh tật.

Like nha!! nếu đúng

Tri Tran
Xem chi tiết
tranvulinh
9 tháng 11 2016 lúc 14:40

có ai trả lời giúp câu này với

 

Lê Ngọc Hà Vi
Xem chi tiết
Tsumi Akochi
11 tháng 9 2016 lúc 8:15

- Quá trình trao đổi chất:

+ Hệ tiêu hoá: Lấy thức ăn từ môi trường ngoài vào biến đổi thành chất dinh dưỡng        và thải các chất thừa qua hậu môn.

+Hệ hô hấp: Lấy khí ôxi và thải ra khí Cacbonic

+Hệ tuần hoàn: Vận chuyển ôxi và chất dinh dưỡng tới các thế bào và vận chuyển khí cacbonic tới phổi, chất thải tới cơ quan bài tiết.

+Hệ bài tiết: Lọc từ máu các chất thải bài tiết qua nước nước tiểu.

Tick hộ mik nha bạnok

 

thu nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
13 tháng 9 2016 lúc 20:35

Ta biết: Mũi, khí quản, phổi là những cơ quan thực hiện việc trao đổi khí , các cơ quan này cùng chung một hệ cơ quan có tên gôi là hệ hô hấp.

Mai Huỳnh Đức
29 tháng 9 2016 lúc 12:08

Hệ hô hấp chính là hệ cơ quan thực hiện quá trình trao đổi khí trong cơ thể vì trong hệ hô hấp bao gồm mũi, khí quản và phổi là những cơ quan thực hiện việc trao đổi khí

tran thi thao van
12 tháng 9 2017 lúc 17:42

hệ hô hấp chính là hệ cơ quan thực hiện quá trình trao đổi khí trong cơ thể vì trong hệ hô hấp bao gồm mũi , khí quản và phổi là những cơ quan thực hiện việc trao đổi khí

Nhi Nguyễn thuý
Xem chi tiết
Annie Phạm
22 tháng 10 2016 lúc 14:11

Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là sự trao đổi vật chất giữa hệ tiêu hóa, hô hấp, bài tiết với môi trường ngoài. Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng, ôxi từ môi trường ra thải ra khí cacbônic và chất thải.
Trao đổi chất ờ cấp độ tế bào là sự trao đổi vật chất giữa tế bào và môi trường trong. Máu cung cấp cho tế bào các chất dinh dưỡng và ôxi. Tế bào thải vào máu khí cacbônic và sản phẩm bài tiết.

 

Annie Phạm
22 tháng 10 2016 lúc 14:20

STTĐộng vật Độ dài ruộtThức ăn
1Trâu, bò55-60m cỏ , lá ,rau , ..
2Lợn22m cám , rau
3Chó7m cơm , thịt , cá ,....
4Cừu32m cỏ

Nguyễn Tường Vi
Xem chi tiết
nguyễn thị hoàng hà
25 tháng 11 2016 lúc 11:53

Qua quá trình tổng hợp, các chất hữu cơ được tổng hợp để xây dựng tế bào, cấu tạo nên các bào quan , cấu tạo nên các enzim…Qua quá trình phân giải, năng lượng tiềm ẩn trong các hợp chất hữu cơ được giải phóng thành dạng năng lượng dễ sử dụng để cung cấp cho các hoạt động của tế bào,. Nhờ chuyển hoá vật chất và năng lượng, tế bào mới duy trì được các chức năng sống của mình.

Vũ Duy Hưng
18 tháng 12 2016 lúc 22:07

- Mọi hoạt động sống của cơ thể đều cần năng lượng, mà năng lượng được giải phóng từ quá trình chuyển hóa. Nếu không có chuyển hóa thì không có hoạt động sống