CHƯƠNG VI: DUNG DỊCH

Đinh Mai Trúc (Cá tính z...
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Tú Linh
18 tháng 5 2016 lúc 18:18

\(n_K=\frac{39}{39}=1\left(mol\right)\) 

\(m_{H_2O}=200.1=200\left(g\right)\) 

\(4K+O_2->2K_2O\left(1\right)\) 

theo (1) \(n_{K_2O}=\frac{1}{2}n_K=0,5\left(mol\right)\)  => \(m_{K_2O}=0,5.94=47\left(g\right)\) 

\(K_2O+H_2o->2KOH\left(2\right)\) 

theo (2) \(n_{KOH}=2n_{K_2O}=1\left(mol\right)\) 

=> \(m_{KOH}=1.56=56\left(g\right)\) 

\(m_{dd}=47+200=247\left(g\right)\)

nồng độ % của dung dịch thu được là  

\(\frac{56}{247}.100\%=22,67\%\) 

200 ml = 0,2 l

nồng độ mol của dung dịch A là 

\(\frac{1}{0,2}=5M\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Mai Huyền (B...
18 tháng 5 2016 lúc 18:14

\(n_K=\frac{39}{39}=1\left(Mol\right)\)

\(m_{H_2O}=1.200=200\left(g\right)\)

\(4K+O_2\rightarrow2K_2O\)

1mol                     0,5 mol

\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)

0,5 mol                          0,5mol

\(m_{KOH}=1.56=56\left(g\right)\)

Khối lượng dung dịch sau phản ứng là:

\(m_{d_2}=200+39=239\left(g\right)\)

\(C\%=\frac{56}{239}.100\%=23,43\%\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Mai Huyền (B...
18 tháng 5 2016 lúc 18:15

b, Đổi 200ml = 0,2l

\(n_{KOH}=1mol\)

Nồng độ mol của dung dịch là:

\(C_M=\frac{1}{0,2}=5\left(M\right)\)

Bình luận (0)
Tâm Đào
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mai Huyền (B...
18 tháng 5 2016 lúc 15:25

a,Trích các chất rắn trên làm mấu thử cho vào 3 ống nghiệm khác nhau:

Cho nước dư vào 3 ống nghiệm trên

+Mẫu thử không tan trong nước là : MgO

+Mẫu thử tan trong nước là : CaO; P2O5

\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

\(P_2O_5+3H_{2_{ }}O\rightarrow2H_3PO_4\)

Cho quỳ tím vào 2 ống nghiệm chứa dung dịch Ca(OH)2;H3PO4

+ Dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ là H3PO4( tương ứng P2O5)

+ Dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là :Ca(OH)2 ( tương ứng CaO)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Tú Linh
18 tháng 5 2016 lúc 15:36

a , nhận biết MgO  , CaO , P2O5

trích 3 mẫu thử vào 3 ống nghiệm khác nhau

cho nước vào 3 ống nghiệm  

, mẫu thử trong ống nghiệm nào không tan là MgO

mẫu thử nào tan là CaO và \(P_2O_5\) 

\(CaO+H_2O->Ca\left(OH\right)_2\) 

\(P_2O_5+3H_2O->2H_3PO_4\) 

cho quỳ tím vào 2 ống nghieemh còn lại

dung dịch trong ống nghiệm  nào  là quỳ tím hóa xanh là \(Ca\left(OH\right)_2\) tương ứng CaO 

dung dịch trong ống nghiệm nào quỳ tím hóa đỏ là \(H_3PO_4\) tương ứng \(P_2O_5\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Mai Huyền (B...
18 tháng 5 2016 lúc 15:27

b,

Trích các chất rắn trên làm mấu thử cho vào 4 ống nghiệm khác nhau:

Cho nước dư vào 4 ống nghiệm trên

+Mẫu thử không tan trong nước là Cu; CuO

+Mẫu thử tan trong nước có bọt khí sinh ra là K

\(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)

+Mẫu thử tan trong không nước có bọt khí sinh ra là K2O

\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)

Cho các mẫu thử trên vào dung dịch HCl dư

+Mẫu thử tan trong dung dịch HCl dư là CuO

\(CuO+HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

+Mẫu thử không tan trong dung dịch HCl dư là Cu

Bình luận (0)
Đinh Mai Trúc (Cá tính z...
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mai Huyền (B...
18 tháng 5 2016 lúc 15:07

Khi cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng dư thấy Fe tan dần trong dung dịch H2SO4 loãng dư và có bột khí không màu thoát ra.

PTHH:                  \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Mai Huyền (B...
18 tháng 5 2016 lúc 15:10

thank you

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Tú Linh
18 tháng 5 2016 lúc 15:05

khi cho Fe vào dung dịch \(H_2SO_4\) loãng dư ta thấy Fe tan có khí không màu thoát ra 

\(Fe+H_2SO_4->FeSO_4+H_2\)

Bình luận (0)
Tâm Đào
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mai Huyền (B...
18 tháng 5 2016 lúc 13:53

\(H_2+CuO\rightarrow Cu+H_2O\)

\(H_2O+CaO\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

\(Ca\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+2H_2O\)

\(Ca\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow Ca\left(HSO_4\right)_2\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Tú Linh
18 tháng 5 2016 lúc 14:35

\(CuO+H_2->Cu+H_2O\)  

\(CaO+H_2O->Ca\left(OH\right)_2\) 

\(Ca\left(OH\right)_2+H_2SO_4->CáSO_4+2H_2O\) 

\(Ca\left(OH\right)_2+H_2SO_4->Ca\left(HSO_4\right)_2\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Ánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mai Huyền (B...
18 tháng 5 2016 lúc 12:52

\(n_{Na}=\frac{46}{23}=2\left(mol\right)\)

\(m_{H_2O}=1.400=400\left(g\right)\)

\(4Na_{ }+O_{2_{ }}\rightarrow2Na_2O\)

2mol                         1mol

\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

1mol                                 2mol

\(m_{NaOH}=2.40=80\left(g\right)\)

Khối lượng dung dịch sau phản ứng là:

\(m_{d_2}=46+400=446\left(g\right)\)

\(C\%=\frac{80}{446}.100\%=17,94\%\)

Đổi 400ml = 0,4l

\(C_M=\frac{2}{0,4}=5\left(M\right)\)

Bình luận (0)
Tâm Đào
Xem chi tiết
Do Minh Tam
18 tháng 5 2016 lúc 20:20

nNa=46/23=2 mol

2Na      +1/2 O2 =>Na2O

2 mol =>0,5 mol=>1 mol

Na2O + H2O =>2NaOH

1 mol               =>2 mol

mdd A=mNa2O+mH2O=1.62+400=462g

nNaOH=2 mol

=>mNaOH=2.40=80g

=>C% dd NaOH=80/462.100%=17,32%

CM dd NaOH=CM dd A=2/0,4=5M

Bình luận (0)
Nguyễn Ánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mai Huyền (B...
17 tháng 5 2016 lúc 19:21

PTHH xảy ra:

\(4Na+O_2\rightarrow2Na_2O\)

\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)

\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

\(3H_2+Fe_2O_3\rightarrow2Fe+3H_{2_{ }}O_{ }\)

\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)

Bình luận (0)
Nguyễn Ánh Huyền
17 tháng 5 2016 lúc 19:22

ình thiếu đề viết các pTHH xảy ra

Bình luận (0)
Tâm Đào
Xem chi tiết
Do Minh Tam
17 tháng 5 2016 lúc 18:39

Cho hh crắn trên vào H2O

Chất rắn ko tan là Cu MgO(1)

Na2O+H2O =>2NaOH

Ca+2H2O =>Ca(OH)2 +H2

Sục khí CO2 qua dd sau pứ=>dd nào tạo ktủa là Ca(OH)2=>cr ban đầu là Ca còn lại là NaOH cr ban đầu là Na2O

Ca(OH)2+CO2 =>CaCO3 +H2O

Lấy phần cr ko tan(1) cho tác dụng với dd HCl dư => chaat rắn không tan là Cu, MgO tan ,dd ko màu

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Mai Huyền (B...
17 tháng 5 2016 lúc 19:06

Trích 4 chất rắn trên làm mẫu thử cho vào 4 ống nghiệm khác nhau:

 Cho nước dư vào 4 ống nghiệm trên:

+ Mẫu thử tan trong nước có bọt khí không màu thoát ra là: Ca

\(Ca+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

Mẫu thử tan trong nước không có bọt khí không màu thoát ra là:Na2O

\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

+Mẫu thử không tan trong nước là MgO: Cu

Cho dung dịch HCl dư vào 2 mẫu thử còn lại Cu; MgO

+Mẫu thử không tan trong dung dịch HCl dư là: Cu

+Mẫu thử tan trong dung dịch HCl dư là MgO

\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)

Bình luận (0)
Tâm Đào
17 tháng 5 2016 lúc 19:08

Xin lỗi minh tâm nhé bài mai huyền dễ hiểu hơn bài bạn , dù sao cũng cảm ơn bạn đã trả lời cho mình!

Bình luận (0)
Tâm Đào
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Tú Linh
17 tháng 5 2016 lúc 14:56

\(n_{CaO}=\frac{112}{56}=2\left(mol\right)\) 

\(m_{H_2O}=400.1=400\left(g\right)\) 

\(CaO+H_2O->Ca\left(OH\right)_2\) (1)

theo (1) \(n_{Ca\left(OH\right)_2}=n_{CaO}=2\left(moi\right)\) => \(m_{Ca\left(OH\right)_2}=74.2=148\left(g\right)\) 

\(m_{dd}=112+400=512\left(g\right)\)

nồng độ % của dung dịch A là

\(\frac{148}{512}.100\%=28,91\%\) 

400 ml =0,4l

nồng độ mol của dung dịch thu được là

\(\frac{2}{0,4}=5M\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Mai Huyền (B...
17 tháng 5 2016 lúc 18:22

\(n_{CaO}=\frac{112}{56}=2\left(mol\right)\)

\(m_{H_2O}=1.400=400\left(g\right)\)

\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

2mol                               2mol

\(m_{Ca\left(OH\right)_2}=2.74=148\left(g\right)\)

Khối lượng dung dịch sau phản ứng là:

\(m_{d_2}=112+400=512\left(g\right)\)

\(C\%=\frac{148}{512}.100\%=28,9\%\)

Đổi 400ml = 0,4l

\(C_M=\frac{2}{0,4}=5\left(M\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Ánh Huyền
Xem chi tiết
Do Minh Tam
16 tháng 5 2016 lúc 20:27

nK=1 mol

2K     +     1/2O2 =>     K2O

1 mol                      =>0,5 mol

K2O  +        H2O=>        2KOH

0,5 mol               =>1 mol

mddA=0,5.94+200=247g

mKOH=56g

C%ddA=56/247.100%=22,67%

VH2O=200ml=0,2lit

CM dd KOH=1/0,2=5M

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Mai Huyền (B...
16 tháng 5 2016 lúc 20:36

\(n_K=\frac{39}{39}=1\left(mol\right)\)

\(4K+O_2\rightarrow2K_2O\)

1 mol                     0,5 mol

\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)

0,5mol       0,5mol                   1mol 

\(m_{KOH}=1.56=56\left(g\right)\)

Khối lượng dung dịch là:

\(m_{d_2}=0,5.94+200=247\left(g\right)\)

\(C\%=\frac{56}{247}.100\%=22,67\%\)

\(V_{H_2O}=\frac{200}{1}=200ml\) 

200ml = 0,2l

\(C_M=\frac{1}{0,2}=5\left(M\right)\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Tú Linh
16 tháng 5 2016 lúc 20:37

a,  \(n_K=\frac{39}{39}=1\left(mol\right)\) 

\(4K+O_2->2K_2O\left(1\right)\) 

theo (1) \(n_{K_2O}=\frac{1}{2}n_K=0,5\left(mol\right)\) 

=> \(m_{K_2O}=0,5.94=47\left(g\right)\) 

\(K_2O+H_2O->2KOH\left(2\right)\)  

theo (2) \(n_{KOH}=2n_{K_2O}=1\left(mol\right)\) 

=> \(m_{KOH}=1.56=56\left(g\right)\) 

\(m_{dd}=200+47=247\left(g\right)\) 

nồng độ % của dung dich A là 

\(\frac{56}{247}.100\%\approx22,67\%\)

b, \(V_{H_2O}=200:1=200\left(ml\right)\)

200 ml = 0,2 ( l )

nông độ mol của đung dịch A là  

\(\frac{1}{0,2}=5M\)

 

 

Bình luận (0)