Chương IV- Sự bảo toàn và chuyển hóa năng lượng

Nhan Nhược Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Diệu Linh
3 tháng 9 2016 lúc 10:16

a) Thời gian ca nô đi xuôi dòng từ A đến B là

t1= \(\frac{S}{v_c+v_n}\)= \(\frac{60}{25}\)= 2,4(h)

Thời gian ca nô đi ngược dòng từ B về A là

t2= \(\frac{S}{v_c-v_n}\)= \(\frac{60}{15}\)=4 ( h)

Tổng thời gian chuyển động của cano theo dự định là

t= t1+ t2= 6,4 (h)

b) Quãng đường mà ca nô đã đi từ B đến A trước khi bị hỏng là

60. \(\frac{1}{2}\)= 30 ( km)

Thời gian ca nô đã đi được là

\(\frac{30}{15}\)=2 ( h)

Do hỏng máy và sửa chữa mất 36 phut( =0,6h)

Quãng đường mà ca no bị nước đẩy là

0,6. 5= 3 ( km)

Quãng đường cần phải đi để về A là

30+3= 33km

Thời gian còn lại để về đúng dự định là

4h- 2-0,6=1,4 ( h)

Vận tốc cần đi để về đúng dự định là

\(\frac{33}{1,4}\)= 23,57( km/h)

 

 

Nhan Nhược Nhi
Xem chi tiết
Quang Minh Trần
3 tháng 9 2016 lúc 13:53

gọi m1,c1 lần lượt là khối lượng và nhiệt dung riêng của nhôm

m2, c2 lần lượt là khối lượng và nhiệt dung riêng của nước:

86kJ= 86000J

Theo đề bài thì m1+m2 = 1,2kg

=> m1 = 1,2 - m2

Ta có : nhiệt lượng được nhận vào:

A =( m1.c1 +m2.c2) Δt

(=) 86000 = 50 {(1,2-m2).c1 +m2.c2}

(=) (1,2 - m2) .880 +m2 . 4200 =1720

(=) 1056 - 880m2 + 4200m2 = 1720

(=) 3320 m2 = 664

(=) m2= 0,2(kg)

=> m1 = 1kg

Vậy khối lượng bình nhôm là 1 kg

khối lượng nước là 0,2kg

Nhan Nhược Nhi
Xem chi tiết
Yes Sir
3 tháng 9 2016 lúc 15:02

Đây vào mà chép mai nộp cho thầy Cường đỡ phải tìm trợ giúp http://violet.vn/nhanthan/present/showprint/entry_id/10580954

 

H_H Lê
2 tháng 1 2017 lúc 21:08

tau có đáp án này

Nguyễn Diệu Linh
Xem chi tiết
Truong Vu Xuan
4 tháng 9 2016 lúc 20:41

có đây

Nguyễn Huyền My
Xem chi tiết
tô thị thanh hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh Cường
4 tháng 2 2017 lúc 19:56

nói rõ ra , là khối lượng hay là gì?

Nguyễn Mạnh Cường
4 tháng 2 2017 lúc 20:46

mk thấy hơi vô lí:

tính công suất khi hao phí P1=98000W . áp dụng vào công thức tính công suất hao phí ta được điện trở là : R = 793.8 ôm . và lại áp dụng vào công thức tính điện trở ta được tiết diện của dây dẫn là :S= sấp sỉ 1.5*10^-6

theo công thức tính thể tích hình trụ ta được thể tích dây đồng bằng : V = 17/162 .

=> khối lg của dây dẫn là : m = 92.35 kg .

vậy là xong .

Trần Thị Thùy Trang
Xem chi tiết
hotrongnghia
8 tháng 3 2017 lúc 8:26

1/hiệu điện thế ở nơi tiêu thụ là U2B=100V( HĐT hai đầu cuộn thứ cấp của máy B).Công thức máy biến thế :\(\dfrac{U_{1B}}{U_{2B}}=\dfrac{n_{1B}}{n_{2B}}=15=>U_{1B}=15U_{2B}=15.100=1500\left(V\right)\)

12kW=12000W

cường độ dòng điện qua dây:I=\(\dfrac{P}{U_{1B}}=\dfrac{12000}{1500}=8\left(A\right)\)

HĐT hai đầu cuộn thứ cấp máy A:U2A=U1B+U'=1500+I.Rd=1500+8.10=1580(V) (U' là độ giảm thế trên đường dây)

công thức Máy biến thế :\(\dfrac{U_{1A}}{U_{2A}}=\dfrac{n_{1A}}{n_{2A}}=0,1=>U_{1A}=0,1.U_{2A}=0,1.1580=158\left(V\right)\)

2/U,=80(V)

3/

Monter Trịnh Tiến Lực
Xem chi tiết
hotrongnghia
8 tháng 3 2017 lúc 8:02

chắc là vì khi rút không khí ra ngoài,không khí đã lấy đi một phần nhiệt năng của nước , làm cho nước lạnh đi, dần dần đóng băng

Trang Thùy
Xem chi tiết
Tường Vi
Xem chi tiết