CHƯƠNG III: MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌC

lam nguyễn lê nhật
Xem chi tiết
Pham Van Tien
7 tháng 12 2015 lúc 22:03

HD:

2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2 (1)

Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2 (2)

AlCl3 + 3NaOH \(\rightarrow\) Al(OH)3 + 3NaCl (3)

MgCl2 + 2NaOH \(\rightarrow\) Mg(OH)2 + 2NaCl (4)

Al(OH)3 + NaOH \(\rightarrow\) NaAlO2 + 2H2O (5)

Kết tủa thu được cuối cùng chỉ là Mg(OH)2 vì Al(OH)3 đã tan hết do NaOH dư.

Mg(OH)2 \(\rightarrow\) MgO + H2O (6) Như vậy 4 g chất rắn là của MgO (0,1 mol) và như vậy số mol của Mg ban đầu là 0,1 mol, tức là 2,4 g Mg và còn lại là 24 - 2,4 = 21,6 g Al.

Theo pt (1) và (2) số mol của HCl = 3nAl + 2nMg = 3.21,6/27 + 2.0,1 = 1,0 mol. Thể tích HCl đã dùng là V = 1,0/2 = 0,5 lít = 500 ml.

 

Bình luận (1)
Pham Van Tien
7 tháng 12 2015 lúc 22:05

% khối lượng của Mg = 2,4/24 = 10%; của Al = 90%.

Bình luận (0)
Pham Van Tien
8 tháng 12 2015 lúc 21:37

Bạn ko hiểu chỗ nào thì bạn hỏi để mình sẽ giải thích, lời giải nói chung là chi tiết rồi

Bình luận (37)
Ngọc Trâm
Xem chi tiết
Pham Van Tien
13 tháng 12 2015 lúc 22:49

HD:

a) Gọi công thức cần tìm là FexOy, ta có: 56x:16y = 7:3. suy ra, x:y = 7/56:3/16 = 0,125:0,1875 = 2:3. (Fe2O3).

b) NxOy: 14x:16y = 7:20. suy ra: x:y = 2:5 vậy CT: N2O5.

Bình luận (2)
Dịch Thiên Tổng
Xem chi tiết
Pham Van Tien
29 tháng 12 2015 lúc 20:42

Cốc A: Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2 (1)

           0,2                            0,2 mol

Cốc B: 2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2 (2)

           m/27                                       m/18 mol

Số mol Fe = 11,2/56 = 0,2 mol; số mol Al = m/27 mol.

Khối lượng cốc A tăng = khối lượng Fe - khối lượng H2 (bay ra) = 11,2 - 2.0,2 = 10,8 gam.

Khối lượng cốc B tăng = khối lượng Al - khối lượng H2 = m - 2.m/18 = m - m/9 = 8m/9 gam.

Vì cân ở vị trí cân bằng nên khối lượng tăng cốc A = khối lượng tăng ở cốc B. Suy ra: 8m/9 = 10,8 hay m = 12,15 g

Bình luận (14)
Mèo mun dễ thương
29 tháng 12 2015 lúc 21:13

Cốc A: Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2 (1)

           0,2                            0,2 mol

Cốc B: 2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2 (2)

           m/27                                       m/18 mol

Số mol Fe = 11,2/56 = 0,2 mol; số mol Al = m/27 mol.

Khối lượng cốc A tăng = khối lượng Fe - khối lượng H2 (bay ra) = 11,2 - 2.0,2 = 10,8 gam.

Khối lượng cốc B tăng = khối lượng Al - khối lượng H2 = m - 2.m/18 = m - m/9 = 8m/9 gam.

Vì cân ở vị trí cân bằng nên khối lượng tăng cốc A = khối lượng tăng ở cốc B. Suy ra: 8m/9 = 10,8 hay m = 12,15 g

Bình luận (2)
Hải Đăng Trần
22 tháng 3 2016 lúc 16:11

Cho mình hỏi cái sao khối lượng bình A tăng bằng khối lượng Fe trừ đi khối lượng H2

Bình luận (0)
hoàng nguyễn lan anh
Xem chi tiết
Doraemon
5 tháng 3 2016 lúc 16:53

Lập hệ pt :
{ x + y = 0,8
{ 2x + 26y = 0,8.0,5.14.2 = 11,2

{ x = 0,4
{ y = 0,4

n O2 = 51,2 / 32 = 1,6 (mol)
C2H2 + 5/2.O2 -(t°)-> 2CO2 + H2O
0,4 ------> 1 ---------------> 0,8 (mol)
H2 + 1/2.O2 --> H2O
0,4 --> 0,2 (mol)

n O2 còn = 1,6 - 1 - 0,2 = 0,4 (mol)
n mol hh Y = 0,4 + 0,8 = 1,2 (mol)
Trong cùng điều kiện : % V = % số mol
% V CO2 = 0,8 / 1,2 x 100% = 66,67%
% V O2 = 0,4 / 1,2 x 100% = 33,33%

Bình luận (1)
Thành Trần Xuân
5 tháng 3 2016 lúc 16:55

Lập hệ pt :
{ x + y = 0,8
{ 2x + 26y = 0,8.0,5.14.2 = 11,2

{ x = 0,4
{ y = 0,4

n O2 = 51,2 / 32 = 1,6 (mol)
C2H2 + 5/2.O2 -(t°)-> 2CO2 + H2O
0,4 ------> 1 ---------------> 0,8 (mol)
H2 + 1/2.O2 --> H2O
0,4 --> 0,2 (mol)

n O2 còn = 1,6 - 1 - 0,2 = 0,4 (mol)
n mol hh Y = 0,4 + 0,8 = 1,2 (mol)
Trong cùng điều kiện : % V = % số mol
% V CO2 = 0,8 / 1,2 x 100% = 66,67%
% V O2 = 0,4 / 1,2 x 100% = 33,33% Trả Lời Với Trích Dẫn

Bình luận (0)
Đỗ Diệu Linh
5 tháng 3 2016 lúc 17:07

chịu

Bình luận (0)
nguyen an phu
Xem chi tiết
1080
6 tháng 4 2016 lúc 21:59

CH4 + 2O2 ---> CO2 + 2H2O

x                           x         2x

C2H6 + 7/2O2 ---> 2CO2 + 3H2O

y                             2y          3y

---> (x + 2y):(2x+3y) = 5/8 ---> 8(x + 2y) = 5(2x+3y) ---> x/y = 1/2 ---> %CH4 = 16x/(16x+30y) = 16/(16+30.2) = 21,05%

%C2H6 = 100 - 21,05 = 78,95%.

Bình luận (0)
Vợ Byun
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mai Huyền (B...
14 tháng 5 2016 lúc 22:28

a, PTHH:

H2   + ZnO   → Zn  +  H2O

nZnO = 8,1 / 81  = 0,1 ( mol)

Thep PTHH nH2 = nZnO = 0,1( mol)

                 nzn  = nZnO  = 0,1 (mol)

VH2 = 0,1 x 22,4 = 2,24 (l)

b, mZn = 0,1 x 65 = 6,5 (g)

c, Zn +  2HCl →  ZnCl2  +   H2

mHCl  = 200  x 7,3  %  = 14,6 ( g)

nHCl = 14,6 / 36,5 =  0,4 ( mol)

Theo PTHH nH2 = 1/2nHCl= 0,4 /2 = 0,2( mol)

VH2 = 0,2 x 22,4  = 4,48( l)

d, y H2   +    FexOy  →   x Fe    +    yH2O

Theo câu a nH2 = 0,1 ( mol)

Theo PTHH nFexOy= 1/ynH2 = 0,1 /y ( mol)

mFexOy = 0,1/y( 56x + 16y)= 3,24 (g)

            đoạn này bạn tự tính nhé!

 

 

 

 

 

 

 

Bình luận (1)
Công Tử Lãng
Xem chi tiết
Do Minh Tam
13 tháng 5 2016 lúc 17:10

Công thức tính CM

CM=nct/Vdd

AD ct trên ta có nCuSO4=0,5 mol

Vdd CuSO4=0,1 lít

=>CM dd CuSO4=0,5/0,1=5M

Bình luận (0)
Dinh Hien
Xem chi tiết
Pham Van Tien
14 tháng 5 2016 lúc 16:55

2) Kẽm + dd Axit clohidric ---> kẽm clorua + khí hidro

Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2

BTKL: mZn + 6 = 13 + 7 ---> mZn = 14 g

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Tú Linh
15 tháng 5 2016 lúc 21:02

1 , a , Axit sunfuric + natri hidroxit -> natri sunfat + nước

Bình luận (0)
≧✯◡✯≦✌
Xem chi tiết
chemistry
18 tháng 5 2016 lúc 16:46

Dùng quì tím để nhận biết các dung dịch.

Dd \(H_2SO_4\) làm quì tím chuyển sang màu đỏ, \(KOH\) làm quì tím chuyển sang màu xanh, chất còn lại là \(KCl\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Tú Linh
18 tháng 5 2016 lúc 17:12

cho quỳ tím vào 3 lọ đựng 3 dung dịch trên 

dung dịch nào làm quỳ tím hóa xanh là KOH

dung dịch nào làm quỳ tím hóa đỏ là \(H_2SO_4\) 

dung dịch nào không làm quỳ tím chuyển màu alf KCl

Bình luận (0)
Nguyễn Ánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mai Huyền (B...
18 tháng 5 2016 lúc 20:34

a,Gọi kim loại hóa trị III đó là X

\(n_{H_2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH

\(2X+6HCl\rightarrow2XCl_3+3H_2\)

0,1 mol                                            0,15mol

\(m_X=M_X.0,1\)

\(M_X=\frac{2,7}{0,1}=27\left(g_{ }\right)\)

Vậy X thuộc kim loại Nhôm(Al)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Mai Huyền (B...
18 tháng 5 2016 lúc 20:37

b, PTHH

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

                                      0,1mol        0,15 mol

\(m_{AlCl_3}=0,1.106,5=10,65\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Tú Linh
18 tháng 5 2016 lúc 20:53

gọi kim loại hóa trị III đó là X

\(2X+6HCL->2XCl_3+3H_2\left(1\right)\) 

\(n_{H_2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\) 

theo (1) \(n_X=\frac{2}{3}n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)

 => \(M_X=\frac{2,7}{0,1}=27\left(g\right)\) 

=> kim loại đó là Al

Bình luận (0)