Chương II- Nhiệt học

BlueFang Sv7
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Thư
13 tháng 2 2018 lúc 19:20

Nhiệt học lớp 6Hình gạch xoá nhiều kèm theo ko rõ nên bạn thông cảm

Bình luận (0)
fasf
Xem chi tiết
Thanh Thảo Trịnh
25 tháng 2 2018 lúc 21:32

https://hoc24.vn/vat-ly/hoi-dap/?ft=no_answers&lop=6

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hương
Xem chi tiết
Team lớp A
1 tháng 3 2018 lúc 20:46

Khi làm nóng một lượng khí đựng trong một bình thủy tinh kín thì đại lượng nào của nó thay đổi ?

A.Thể tích

B.Khối lượng

C.Thể tích và trọng lượng riêng

D.Trọng lượng riêng

Khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng khối lượng riêng của nó thay đổi. Vì rằng khối lượng riêng \(D=\dfrac{m}{V}\) khi chất khí trong bình nóng lên thì V tăng mà m không đổi nên D giảm.
Mà : \(d=10D\)

=> Chọn D.

Bình luận (0)
Lê Quang Thành Nhân
29 tháng 4 2018 lúc 11:00

D.Trọng lượng riêng

Bình luận (0)
Mai Hồ Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Fiona Sweety
1 tháng 3 2018 lúc 15:26

sự nở vì nhiệt của các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau bn nhé!!!hihi

Bình luận (0)
Trà My
1 tháng 3 2018 lúc 15:40

sự nở vì nhiệt của các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khac nhau nhe!

Bình luận (1)
Bùi Tiến Hiếu
Xem chi tiết
phuong phuong
5 tháng 5 2016 lúc 14:41

Nở vì nhiệt bạn có thể thấy nhiều trong thực tế, tính chất này được áp dụng rất nhiều trong kỹ thuật. Trong ngành xây dựng cũng rất chú ý tới vấn đề này. Ví dụ những cây cầu chỉ cố định 1 đầu, còn 1 đầu để những con lăn và hở ra, để khi cả cây cầu giãn nở vì nhiệt không bị cong vênh, gây chuyển vị, làm giảm khả năng chịu ứng suất...... 

Trong kỹ thuật giãn nở vì nhiệt được sử dụng để đóng các chốt cần giữ chặt.Ví dụ bạn cần đóng 1 cái trục vào 1 cái lỗ mà đường kính trục lớn hơn đường kính lỗ ( gọi là mối ghép chặt ) người ta tiến hành nung nóng để lỗ to ra, rồi lắp ghép trục vào, sau đó để nguội sẽ được mối ghép chặt, khi tháo mà không phá hỏng người ta cũng nung nòng rồi tháo. 

Co lại vì nhiệt thì bạn đã thấy nóng lên nó giãn ra vậy khi lạnh nó lại co lại rồi 

Sự đông đặc thì bạn lấy cốc nước cho vào ngăn đá tủ lạnh đi, nóng chảy thì khi nó thành đá bạn mang nó ra nhiệt độ phòng. Trong thực tế thì hiện tượng đó chính là băng ở các cực của trái đát, và nó đang tan ra vì trái đất nóng lên. 

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Minh
Xem chi tiết
Hoangnhuy Hồ
25 tháng 4 2018 lúc 20:58

500C tăng 27cm3, vậy 10C tăng:

27:50= 0.54(cm3)

Số nước tăng thêm khi nước trong ấm sôi là:

0.54x100=54(cm3)

54cm3=0.054 lít

Thể tích nước khi ấm đã đun sôi:

1.5+0.054=1.554(lít)

Bình luận (0)
Thảo Leo
Xem chi tiết
Nguyễn Trang Như
24 tháng 4 2016 lúc 9:36
- Cái này có thể là do nước quá nóng làm nước bốc hơi với một lượng lớn 
- Và có thể giải thích hiện tượng của bạn theo nhiều hướng:
+ Hơi nước quá nhiều làm cho miệng bình to lên ( vì thường thì nó làm bằng nhựa) làm cho nắp khó vặn vào được
+ Do nước bốc hơi với một lượng lớn khi vừa đổ nước vào bình thủy mà bạn đậy nắp vào liền thì sẽ bị bung ra ngay là do mực nước trong bình ở gần miệng bình nên khi bốc hơi với 1 lượng lớn như vậy mà bạn đậy nắp lại là kìm chế thể tích ( thể tích nhỏ lại ) thì áp suất do nó gây ra sẽ rất lớn và nếu bạn vặn quá chặt mà áp suất không làm bung ra được thì bình thủy sẽ bị vỡ ngay lập tức.
- Biện pháp
+ Nấu nước sôi với nhiệt độ vừa phải
+ Nếu nước quá nóng khi tắt bếp phải mở nắp siêu nc ra cho nhiệt độ nước hạ một chút ( cũng là để cho hiện tượng bốc hơi giảm một chút) thì sẽ không làm bung nắp + Nếu khi chế nc vào bình thủy thì cũng nên để nước trên 10 giây thì hãy đậy nắp lại nhé
Bình luận (0)
Nguyễn Hồng
Xem chi tiết
Bac Bang
27 tháng 2 2018 lúc 21:26

Có 2 lí do :
- Chất lỏng gần như là không bị thay đổi thể tích khi bị nén. Vì vậy nếu đổ đầy hoàn toàn khi nhiệt độ cao thì dễ bị vỡ chai
- Do bên trong có CO2 hòa tan dưới áp suất cao , khi mở nắp (áp suất khí quyển) thì có 1 phần sẽ bị thoát ra, nếu đổ quá đầy thì khi mởi ra nước ngọt sẽ bị trào ra ngoài.

Bình luận (0)
Nguyễn Gia Hân
27 tháng 2 2018 lúc 21:27

Vì khi trời nắng hoặc lạnh thì nc trong chai sẽ nở ra hoặc co lại,khi đó nếu có sự ngăn cản của nắp chai sẽ gây nên 1 lực rất lớn khiến chai nc bị nổ

Bình luận (0)
Phạm Văn Đức
24 tháng 4 2019 lúc 19:09
https://i.imgur.com/5dXZDpg.jpg
Bình luận (0)
Nguyễn Hồng
Xem chi tiết
Trần Zombies
28 tháng 2 2018 lúc 11:38

Vì chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn nên khi nhiệt kế nóng lên sự nở vì nhiệt của chất rắn sẽ diễn ra làm cho thủy ngân hoặc rượu sẽ tụt xuống một chút rồi sẽ tăng lên

Bình luận (0)
Huỳnh Thanh Hải
Xem chi tiết
Hà Như Thuỷ
5 tháng 3 2016 lúc 18:07

- Người ta không đóng chai nước ngọt thật đây

- Khi đun nước không đổ đầy ấm

Bình luận (0)
Nguyễn Nhất Khải
5 tháng 3 2016 lúc 18:56
Nấu nước sôi với lượng nước vừa phảiĐóng những chai nước ngọt cũng với lương nước ngọt không quá đầy
Bình luận (0)