Chương II- Nhiệt học

Đặng Khánh Huyền
Xem chi tiết
kito
13 tháng 8 2017 lúc 14:02

tóm tắt

m=140g=0.14kg

t3=36

t2=19

t1=100

c1=4200j/kg.k

c2=250j/kg.k

x....?

0.14-x....?

Gọi khối lượng nước là x ta có khối lượng rượu là 0.14-x (kg)

Nhiệt lượng tỏa ra của nước là:

Q1= x.C1.(t1-t3)

Nhiệt lượng thu vào của rượu là:

Q2=(0.14-x).C2.(t3-t2)

Áp dụng ptcaan bằng nhiệt ta có:

Q1=Q2 nên x.C1.(t1-t3)=(0.14-x).C2.(t3-t2)

x.4200.(100-36)=(0.14-x).250.(36-19)

Ok giải pt lẩ khối lượng nc rồi lấy 0.14-x là ra khối lượng rượu

Bình luận (1)
Zonie
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
30 tháng 8 2016 lúc 9:12

Nhiệt lượng mà 2l nước hay 2 kg nước thu vào để tăng từ 15 độ C lên nhiệt độ sôi là:

\(Q=4200.2\left(100-15\right)=714000\left(J\right)\)

Với hiệu suất là 40%, thì nhiệt lượng mà dầu hỏa phải tỏa ra là:

\(Q'=\frac{Q}{0,4}=1785000\left(J\right)\)

Khối lượng dầu hỏa phải dùng trong 1 phút là:

\(m=\frac{Q'}{q.t}=\frac{1785000}{44.10^6.10}=\frac{357}{88}\left(g\right)\approx4,07\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m\approx4,07\left(g\right)\)

 
Bình luận (1)
Hữu Thịnh
Xem chi tiết
Trương Hồng Hà
Xem chi tiết
Ái Nữ
9 tháng 4 2018 lúc 11:15

Tóm tắt:

\(V_{nc}=3l=0,003m^3\)

\(t_1=100^0C\)

\(t_2=20^0C\)

\(t=40^0C\)

\(c_{nc}=4200J\)/kg.K

________________________

Giải:

a, Khối lượng của nước là:

\(m_{nc}=D_{nc}.V_{nc}=1000.0,003=3kg\)

Nhiệt lượng của nước là:

\(Q_{nc}=m_{nc}.c_{nc}\left(t-t_2\right)\)= 3.4200. 20= 252000(J)

Vậy:.......................

Bình luận (0)
dfsa
Xem chi tiết
Tran Van Phuc Huy
8 tháng 4 2018 lúc 20:12

Tóm tắt:

t1=1500C t2=200C t=500C

t'=?

Giai:

Gọi m là khối lượng của vật rắn
c là nhiệt dung riêng của vật rắn
M là Khối lượng của nước trong bình
C là nhiệt dung riêng của nước.

Theo PTCBN:Khi thả vật rắn ở nhiệt độ là 1000C vào bình. Ta co':

Q1=Q2

<=> mc(t1-t)=MC(t-t2)

=> mc(150-50)=MC(50-20)

<=>100mc=30MC=>mc=\(\dfrac{30}{100}\)MC (*)

Khi bỏ thêm vật rắn ở nhiệt độ 1000C vào bình nước thì:

Q3=Q4

<=>mc(100-t')=MC(t'-50)

Thay (*) vào đây ta được phương trình sau:

\(\dfrac{30}{100}\)MC(100-t')=MC(t'-50)

=>30-\(\dfrac{30}{100}\)t'=t'-50

=>\(\dfrac{130}{100}\)t'=80=>t'=\(\approx\)61,5380C

Bình luận (0)
dfsa
13 tháng 6 2017 lúc 16:02

Giải chi tiết hộ mình với

Bình luận (0)
Phuong Khieu
8 tháng 4 2018 lúc 19:44

chịu

tôi cũng đang hỏi bài này

gianroi

Bình luận (3)
Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
nguyen thi vang
8 tháng 4 2018 lúc 21:03

Tóm tắt :

\(m_1=800g=0,8kg\)

\(t_2=160^oC\)

\(c_1=380J/kg.K\)

\(v_2=2lít\Rightarrow m_2=2kg\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

\(t=60^oC\)

b) \(t_1=?\)

GIẢI :

a) - Vật tỏa nhiệt là miếng đồng vì nhiệt độ ban đầu của miếng đồng cao hơn so với nhiệt độ cân bằng chứng tỏ miếng đồng đã tỏa ra một nhiệt lượng làm nó lạnh đi.

- Vật thu nhiệt là nước vì nhiệt độ ban đầu của nước thấp hơn nhiệt độ khi cân bằng chứng tỏ nước đã thu vào một nhiệt lượng làm nó nóng lên.

b) Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra là :

\(Q_{tỏa}=m_1.c_1.\Delta t_1=m_1.c_1.\left(t_2-t\right)\)

Nhiệt lượng nước thu vào là :

\(Q_{thu}=m_2.c_2.\Delta t_2=m_2.c_2.\left(t-t_1\right)\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có :

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

\(\Rightarrow m_1.c_1.\left(t_2-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_1\right)\)

\(\Leftrightarrow0,8.380.\left(160-60\right)=2.4200.\left(60-t_1\right)\)

\(\Leftrightarrow30400=504000-8400t_1\)

\(\Leftrightarrow473600=8400t_1\)

\(\Leftrightarrow t_1\approx56,38^oC\)

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Tran Van Phuc Huy
9 tháng 4 2018 lúc 17:33

Tóm tắt

m=0,4kg c1=380J/kgK(theo bảng trong sách nhé bạn)

t1=200C c2=4200J/kgK

t=800C

M=500g=0,5kg t2=300C

t'=?

Giải:

Nhiệt lượng cần truyền cho Đồng để tăng nhiệt độ từ 200C-> 800C là:

Q1=mc1(t-t1)=0,4x380x(80-20)=9120(J)

Khi thả đồng vào trong nước Đồng tỏa nhiệt để giảm nhiệt độ đến t' nước thu nhiệt để tăng nhiệt độ đến t'

Áp dụng Phương trình căn bằng nhiệt bạn nhé!!!

=>Qtỏa=Qthu (theo lập luận ở trên thì ta dễ hiểu rồi!)

mc1(t1-t')=Mc2(t'-t2)

➤0,4x380x(80-t')=0,5x4200x(t'-30)

➢152(80-t')=2100(t'-30)

➝12160-152t'=2100t'-63000

➸2252t'=75160

⇒t'=\(\approx\)33,370C❤❤❤(tính năng mới xài thử cho biết)

Bình luận (0)
thúy chipp
Xem chi tiết
nguyen thi vang
8 tháng 4 2018 lúc 15:14

Tóm tắt :

\(P=350kW=350000W\)

\(v=72km/h=20m/s\)

\(F_2=2500N\)

\(F=?\)

\(v_2=?\)

GIẢI :

a) Lực kéo của động cơ ô tô này là :

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{F.s}{t}=F.\dfrac{s}{t}=F.v\)

\(\Rightarrow F=\dfrac{P}{v}=\dfrac{350000}{20}=17500\left(N\right)\)

b) Tổng lực kéo khi xe chở thêm một thùng hàng là :

\(F'=F+F_2=17500+2500=20000\left(N\right)\)

Vận tốc tối đa của ô tô khi chở thêm thùng hàng là :

\(P=F.v\Rightarrow v=\dfrac{P}{F}=\dfrac{350000}{20000}=17,5\left(m/s\right)\)

Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}F=17500N\\v=17,5m/s\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
thúy chipp
8 tháng 4 2018 lúc 15:06

mong mn giúp đang cần gấp

eoeoeoeo

Bình luận (0)
Mai Thị Thu
Xem chi tiết
Mai Thị Thu
Xem chi tiết
Phạm Minh Đức
5 tháng 4 2017 lúc 21:00

gọi nhiệt dung riêng của đồng là Cd

gọi nhiệt dung riêng của nước là :Cn

ta có : (1.Cd+1.Cn).60=274800

=>Cd+Cn=4580(1)

mặt khác :Cn-Cd=3820(2)

lấy (1)+(2) ta có :Cd+Cn+Cn-Cd=7950

=>2Cn=8400=>Cn=4200J/kg.k

từ (2)=>Cd=4200-3820=380J/kg.k

Bình luận (2)