Chương II- Động lực học chất điểm

Don Nguyễn
Xem chi tiết
cong chua gia bang
27 tháng 2 2016 lúc 16:53

$a)$ Trường hợp cầu nằm ngang: Ta có $\overrightarrow{P}+\overrightarrow{Q}=m\overrightarrow{a}=0   $.
                   $\rightarrow Q=P $ Áp lực $N=Q=P=5000N$
$b)$ Trường hợp cầu vồng lên. Ta có $\overrightarrow{P}+\overrightarrow{Q}=m\overrightarrow{a}   $ chiếu lên trục $Ox$ hướng thẳng đứng xuống dưới ta có:
                   $\left ( v=36km/h=10m/s \right ) $:
                   $P-Q=ma=m\frac{v^2}{R} \rightarrow Q=P-\frac{mv^2}{R}  $
Áp lực lên cầu:
                   $N=P=P-\frac{mv^2}{R}=40000N. $
$c)$ Trường hợp cầu võng xuống. Ta có $\overrightarrow{P}+\overrightarrow{Q}=m\overrightarrow{a}   $ chiếu lên trục $Ox$ hướng thẳng đứng lên trên ta có:
                   $-P+Q=ma=m\frac{v^2}{R} \rightarrow Q=P+\frac{mv^2}{R}  $ 
Áp lực lên cầu: $N=Q=60000N$

Bình luận (0)
♌   Sư Tử (Leo)
27 tháng 2 2016 lúc 16:55

a) Trường hợp cầu nằm ngang: Ta có  \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{Q}=m\overrightarrow{a}=0\)
                   \(\rightarrow Q=P\).Áp lực \(N=Q=P=5000N\)
b) Trường hợp cầu vồng lên. Ta có \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{Q}=m\overrightarrow{a}\) chiếu lên trục \(Ox\) hướng thẳng đứng xuống dưới ta có:
                  \(\left(v=36km\text{/}h=10m\text{/}s\right)\)
                  \(P-Q=ma=m\frac{v^2}{R}\rightarrow Q=P-\frac{mv^2}{R}\)
Áp lực lên cầu:
                 \(N=P=P-\frac{mv^2}{R}=40000N\)
c) Trường hợp cầu võng xuống. Ta có \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{Q}=m\overrightarrow{a}\) chiếu lên trục \(Ox\) hướng thẳng đứng lên trên ta có:
                  \(-P+Q=ma=m\frac{v^2}{R}\rightarrow Q=P+\frac{mv^2}{R}\)
Áp lực lên cầu: \(\text{ N=Q=60000N}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Huy
Xem chi tiết
Phùng Khánh Linh
30 tháng 7 2016 lúc 10:03

1 (5đ)

a.

Viết được công thức tính gia tốc:  Thay số tìm được: a = -0,5m/s2 Viết được công thức: v2 – v02 = 2as s = v0t + 1/2at2, thay số: s = 300 mb)Viết được công thức vận tốc: v = v0 + at Thay số: v = 17 m/s Viết được s = 20t – 0,25t2 Tính được s1 = 111 m Tính được s2 = 256 m Tính được quãng đường tàu đi được từ thời điểm t1 = 6 s đến t2 = 16 s: Δs = 145 m
Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Huy
Xem chi tiết
Phùng Khánh Linh
30 tháng 7 2016 lúc 10:09
Chọn chiều (+) là chiều chuyển động của thuyền Viết CT cộng vecto vận tốc Nhận xét do vtn và vnb ngược chiều, suy ra vtb = vtn – vnb Suy ra vtb = 5km/h

 

Bình luận (0)
Công Chúa Hoa Hồng
30 tháng 7 2016 lúc 10:10

– Chọn chiều (+) là chiều chuyển động của thuyền 

– Viết CT cộng vecto vận tốc  

– Nhận xét do vtn và vnb ngược chiều , suy ra vtb = vtn – vnb 

– Suy ra vtb = 5km/h    

Bình luận (0)
Linh Huỳnh Hạ
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
31 tháng 7 2016 lúc 7:55

Một lực 10N tác dụng lên một vật đứng yên có khối lượng 20kg trong thời gian 5s.Tính vận tốc của vật và quãng đường vật đi đc sau 5s đó.

Gia tốc = a = 10/20 = 0,5 m/s

Vận tốc: v = v0 + at = 0 + 0,5.5 = 2,5 m/s

Quãng đường đi được: S = v0t + 1/2 at2 = 6,25 (km)

Bình luận (1)
Linh Huỳnh Hạ
Xem chi tiết
lê ngọc toàn
8 tháng 8 2016 lúc 16:48

ta có a=(0-10^2)/2*10 =>a=-5

pt ĐL2: ta có pt véc tơ <=> N+P+Fc =ma(mình k viết dc dấu vecto thông cảm)

chiều + là chiều cđ chiếu nên Ox => -Fc=ma <=> -Fc=1000*(-5)=>Fc=5000N

Bình luận (0)
Vietanh Le
Xem chi tiết
Nguyễn Lương Tương Vy
9 tháng 9 2017 lúc 10:09

bơi thẳng từ A đến B

Bình luận (0)
yona
Xem chi tiết
Nguyễn Thúy Ngọc
31 tháng 10 2017 lúc 22:41

a) Gọi m là khối lượng hàng hóa trên xe.

Theo đề bài, ta có: \(F=0,3\times1500=450N\)

lại có \(F=0,2\times\left(m+1500\right)\)= 450

giải phương trình trên, ta được m = 750 kg

==> Vậy khối lượng hàng hóa trên xe là 750 kg

Bình luận (0)
yona
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
1 tháng 10 2016 lúc 22:09

dựa vào các công thức là ok

Bình luận (0)
yona
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thành
18 tháng 11 2018 lúc 14:55

.

Bình luận (0)