Chương 8. Động vật và đời sống con người

Shinichi Kudo
Xem chi tiết
Thái Hưng Mai Thanh
11 tháng 3 2022 lúc 10:09

Trên cạn,sống những nơi khí hậu mát mẻ

Bình luận (4)
NGUYỄN♥️LINH.._.
11 tháng 3 2022 lúc 10:09

Trên cạn.mát mẻ

Bình luận (0)
Li An
11 tháng 3 2022 lúc 10:09

TK

điều kiện sống của gà là sống trong chuồng nuôi các hộ gia đình và trang trại. 

+nguồn thức ăn Nguồn thức ăn là cám, ngô, gạo,

+khí hậu, mát mẻ phù hợp với đời sống của gà

+Các điều kiện sống khác của gà là làm thêm ổ để đẻ trứng và ấp trứng

Bình luận (4)
Như Huỳnh
Xem chi tiết
ph@m tLJấn tLJ
25 tháng 2 2022 lúc 10:28

TK :
 +Bảo vệ động vật hoang dã.

+Xây dựng khu bảo tồn động vật.

+Tổ chức chăn nuôi những loài có giá trị kinh tế.

Bình luận (40)
Long Sơn
25 tháng 2 2022 lúc 10:28

Tham khảo

 

Biện pháp:

+Bảo vệ động vật hoang dã.

+Xây dựng khu bảo tồn động vật.

+Tổ chức chăn nuôi những loài có giá trị kinh tế.

Bình luận (1)
Hoàng Bé Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Khoa
24 tháng 11 2021 lúc 15:06

* Nguyên nhân: 

- Do con người phá môi trường nước, thiên nhiên, nơi những ruột khoang sinh sống như: vứt rác bừa bãi xuống sông, biển làm ô nhiễm môi trường.

- Môi trường nước hạn hẹp, ô nhiễm, thiếu ô xi do hạn hán và biến đổi khí hậu kéo dài làm cho ruột khoang chết dần.

* Biện pháp:

- Con người không nên vứt rác bừa bãi xuống sông, hồ, ao, biển,...

- Bảo vệ nguồn nước, không nên khai thác các loài ruột khoang quý hiếm bừa bãi.haha

Bình luận (1)
Chanh Xanh
24 tháng 11 2021 lúc 15:03

Tham khảo

Vì theo như mình biết Động Vật Nguyên Sinh được khai thác làm phấn trắng viết bảng.

Bình luận (0)
Chu Diệu Linh
24 tháng 11 2021 lúc 15:09

Tham khảo:

*Nguyên nhân:

-Do con người phá môi trường nước, thiên nhiên, nơi những ruột khoang sinh sống như:vứt rác bừa bãi xuống sông, biển làm ô nhiễm môi trường.

-Môi trường nước hạn hẹp, ô nhiễm, thiếu ô xi do hạn hán và biến đổi khí hậu kéo dài làm cho ruột khoang chết dần.

*Biện pháp:

-Con người không nên vứt rác bừa bãi xuống sông, hồ, ao, biển,...

-Bảo vệ nguồn nước, không nên khai thác các loài ruột khoang quý hiếm bừa bãi

 

Bình luận (4)
Phạm Thu Hà
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
21 tháng 6 2021 lúc 16:03

mik nghĩ là ý D

Bình luận (6)
Linh
21 tháng 6 2021 lúc 16:04

Đáp án D

Bình luận (0)
nguyen quyet chien
21 tháng 6 2021 lúc 16:04

mik nghĩ là ý A 

Bình luận (1)
Nguyễn Tú An
Xem chi tiết
lê phúc khánh linh
18 tháng 5 2021 lúc 17:31

đặc điểm chung :mõm ngắn =)))) biết cái này thui

 

Bình luận (0)
Meo Blink
Xem chi tiết
Minh Trần
6 tháng 5 2021 lúc 14:52

cái này phải là công nghệ chứ

Bình luận (0)
ミ★ΉảI ĐăПG 7.12★彡
Xem chi tiết
Mai Hiền
2 tháng 5 2021 lúc 17:50

- Đẩy mạnh việc chăn nuôi và xây dựng các khu dự trữ thiên nhiên.

- Đẩy mạnh bảo vệ môi trường sống của chúng.

- Cấm săn bắt, buôn bán trái phép.

Bình luận (0)
Bangtan Sonyeondan
Xem chi tiết
Hoàng Ngọc Quang Minh
29 tháng 4 2021 lúc 20:55

 

đa dạng sinh học giúp nước ta có thêm nhiều loại   thực vật tốt và quý hiếm hơn và giúp cho đất nước phát triển kinh tế hơn

vd cây sâm ngọc linh

cây tam thất

cây kim tuyến

Bình luận (0)
Bùi Tiến Hiếu
Xem chi tiết
Đoàn Xuân Sơn
18 tháng 4 2017 lúc 9:22

Bò vàng Việt Nam là giống bò địa phương thuộc nhóm giống bò vàng phương Nam, do vóc dáng nhỏ bé nên người ta hay gọi nó là loài bò cóc, bò cỏ. Bò phân bố tương đối tập trung (57 – 60 % tổng đàn) từ Thanh Hoá dọc theo Quốc lộ 1A đến miền Đông Nam Bộ. Giống bò này nuôi chủ yếu làm sức kéo từ lâu đời chưa được cải tạo, nên không có thiên hướng sản xuất rõ rệt, không có tên riêng mà gọi theo địa danh: Bò Thanh Hoá, bò Nghệ An, bò Bình Định, bò Phú Yên.

Bò dễ nuôi, thích nghi rộng, chống chịu bệnh tốt, thành thục sinh dục sớm và mắn đẻ. Bò vàng Việt Nam nhỏ con, khả năng thích nghi cao, chịu đựng kham khổ tốt, ít bệnh tật. Ngoại hình chúng xấu, thấp ngắn, mình lép, mông lép, ngực lép, trán lõm... Tầm vóc nhỏ bé, nên không thể dùng làm nền để lai tạo với các giống bò chuyên thịt hoặc sữa.

Bình luận (0)