Chương 3: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG

Lê Thị Thu Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
21 tháng 6 2016 lúc 11:04

Gọi I là trung điểm của DH. Dễ thấy tứ giác ABMI là hình bình hành, suy ra I là trực tâm của tam giác ADM. Từ đó suy ra BM vuông góc với DM

 

Phương trình BM: \(\widehat{DM}=\left(\frac{22}{5}-2;\frac{14}{5}-2\right)=\left(\frac{12}{5};\frac{4}{5}\right)\)//(3;1)(BM):\(3\left(x+\frac{22}{5}\right)+1\left(y-\frac{14}{5}\right)=0\)(BM):3x+y16=0Tọa độ B là nghiệm hệ\(\begin{cases}3-2y+4=0\\3x+y-16=0\end{cases}\)<=> \(\begin{cases}x=4\\y=4\end{cases}\)=>B(4;4)Gọi K là giao điểm của BD và AC. Ta có  \(\overrightarrow{KB}=-\frac{1}{2}\overrightarrow{KD}\)Tọa độ K\(\begin{cases}x_K=\frac{4+\frac{1}{2}.2}{1+\frac{1}{2}}=\frac{10}{3}\\y_K=\frac{4+\frac{1}{2}.2}{1+\frac{1}{2}}=\frac{10}{3}\end{cases}\)=> K(\(\frac{10}{3};\frac{10}{3}\))Phương trình AC:
\(\overrightarrow{KM}=\left(\frac{16}{15};-\frac{8}{15}\right)\)//(2;1)(AC):x+2y10=0Phương trình DI:(DI):2(x2)(y2)=0(DI):2xy2=0Tọa độ H là nghiệm hệ\(\begin{cases}x+2y-10=0\\2x-y-2=0\end{cases}\)<=>\(\begin{cases}x=\frac{14}{5}\\y=\frac{18}{5}\end{cases}\)Tọa độ điểm CC(6;2)Ta có\(\overrightarrow{BA}=\frac{1}{2}\overrightarrow{CD}\),<=>\(\begin{cases}x_A=\frac{1}{2}\left(2-6\right)+4=2\\y_A=\frac{1}{2}\left(2-2\right)+4=4\end{cases}\)A(2;4)
Bình luận (0)
Vũ Thị Thương
Xem chi tiết
Thanh Phương
Xem chi tiết
Lee Nhiên
1 tháng 7 2016 lúc 8:00

bạn ơi sao đề bài của bạn giống mình thế :)))

 

Bình luận (0)
Thanh Phương
Xem chi tiết
Đặc Nhĩ Khải
Xem chi tiết
Vũ tân hợi
Xem chi tiết
Lee Nhiên
Xem chi tiết
Lee Nhiên
1 tháng 7 2016 lúc 7:57

bổ sung câu hỏi ạ :) :P Tìm tọa độ đỉnh B biết AD=\(3\sqrt{2}\)

Bình luận (0)
Yến Bơ
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
3 tháng 7 2016 lúc 11:38

undefined

Bình luận (4)
queen Snow
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
4 tháng 7 2016 lúc 1:34

A B C H M I M'

Gọi M' là điểm thuộc tia đối của IA sao cho AI = IM' => AM' là đường kính của (I)

Dễ thấy : \(\begin{cases}BH\text{//}CM'\\CH\text{//}BM'\end{cases}\)=> BHCM' là hình bình hành

=> Hai đường chéo M'H và BC cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường mà M là trung điểm của BC => M cũng là trung điểm M'H

=> HM = MM'

Lại có : AI = IM' (cách dựng hình)

=> MI là đường trung bình của tam giác AHM'

=> AH=2IM (đpcm)

Bình luận (0)
queen Snow
5 tháng 7 2016 lúc 21:06

A B C H G I M Từ (gt) ta có :

\(IM\perp BC\)

\(AH\perp BC\) 

=> IM // AH

Lấy G là trọng tâm\(\Delta ABC\) : AG = 2GM

Áp dụng định lí Ta-lét ta có:

           \(\frac{\overrightarrow{IM}}{\overrightarrow{AH}}\) =\(\frac{\overrightarrow{GM}}{\overrightarrow{AG}}\)

<=> \(\frac{IM}{AH}\) =\(\frac{GM}{AG}\)

<=> \(\frac{IM}{AH}\) =\(\frac{1}{2}\)     (vì AG = 2GM)

<=>AH=2IM
Mình giải thế này các bạn xem có đúng ko

Bình luận (0)
Cao Thị Thùy Trang
Xem chi tiết